Báo cáo nghiên cứu khoa học: QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH BALANCED SCORECARD
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình toàn cầu hóa, giáo dục đại học không thể đứng ngoài lề và thực sự đã có bước chuyển mình để hòa nhịp với tình hình mới. Hiện nay, vấn đề quản lý trường đại học một cách hiệu quả hơn, xây dựng và phát triển nhà trường trở thành những cơ sở đào tạo có chất lượng cao và có uy tín hơn đang là vấn đề trăn trở của các nhà quản lý giáo dục đại học Việt Nam. Bài báo liên hệ đến Balanced Scorecard - một mô hình quản lý kinh tế rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH BALANCED SCORECARD" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010 QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH BALANCED SCORECARD APPLICATION OF THE BALANCED SCORECARD TO UNIVERSITY ADMINISTRATION Nguyễn Hữu Quý Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong quá trình toàn cầu hóa, giáo dục đại học không thể đứng ngoài lề và thực sự đãcó bước chuyển mình để hòa nhịp với tình hình mới. Hiện nay, vấn đề quản lý trường đại họcmột cách hiệu quả hơn, xây dựng và phát triển nhà trường trở thành những cơ sở đào tạo cóchất lượng cao và có uy tín hơn đang là vấn đề trăn trở của các nhà quản lý giáo dục đại họcViệt Nam. Bài báo liên hệ đến Balanced Scorecard - một mô hình quản lý kinh tế rất hiệu quảvà phân tích tính ứng dụng của nó trong lĩnh vực giáo dục đại học dưới bốn bình diện: tàichính, sinh viên, học hỏi và phát triển, và các hoạt động nội bộ nhằm thực hiện tốt mục tiêu củanhà trường. ABSTRACT It is obvious that university education is being influenced by globalisation and it hasundergone some significant changes to be adapted to new challenges. Recently, the issues ofmaking university administration more effective and building universities into highly prestigedand reputable academic institutions have been a matter of concern for Vietnam’s educationaladministrators. This article aims at introducing the Balanced Scorecard -- an effective model ofbusiness management -- and analysing its application to higher education in terms of fourperspectives : finance, students, learning and growth together with other internal activities forachieving significant objectives at universities.1. Đặt vấn đề Ngày nay, trong môi trường hội nhập quốc tế, giáo dục đại học luôn là lĩnh vựchội nhập tiên phong bởi tính chất vô biên của tri thức và là động lực chính thúc đẩy sựphát triển ở mọi quốc gia. Các trường đại học đang bị tác động dưới nhiều hình thứcnhư: phải mở rộng phạm vi hoạt động, quy mô đào tạo và các mối quan hệ hợp tác vànâng cao chất lượng (Held et al., 1999). Trong khi đó, theo Phó Thủ tướng kiêm BộTrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân “mô hình quản lý trường đại họccòn lạc hậu” (Vũ, 2009). Vì vậy, để thích ứng với tình hình mới, các trường đại họcViệt Nam phải điều chỉnh chiến lược hoạt động và mở rộng các quan hệ hợp tác. Tuynhiên, vấn đề đặt ra là cần phải quản lý nó theo mô hình nào và theo những tiêu chí cụthể nào để có thể theo kịp sự phát triển của các trường đại học trong khu vực và thế giới. Xuất phát từ lý do trên, bài viết này liên hệ đến mô hình Balanced Scorecard(Kaplan & Norton, 2001) (gọi tắt là BSC, tạm dịch là Bảng đánh giá cân đối), một môhình quản lý đã được áp dụng rất thành công trong lĩnh vực kinh doanh. Những nghiên116 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010cứu rộng rãi cho thấy rằng, vào năm 2001 đã có khoảng 50% các công ty lớn ở khu vựcNam Mỹ và 45% ở Châu Âu áp dụng mô hình BSC. Tuy nhiên, còn ít nghiên cứu liênquan đến việc ứng dụng BSC trong lĩnh vực giáo dục. Từ lý do đó, bài báo nhằm giớithiệu mô hình BSC và nghiên cứu tính ứng dụng của nó đối với giáo dục đại học ViệtNam. Nội dung của bài viết gồm 3 phần: Thứ nhất là phần giới thiệu tổng quan về BSC;phần thứ hai đề cập đến tính cấp thiết phải áp dụng BSC trong lĩnh vực giáo dục và đàotạo; phần cuối cùng sẽ đi sâu phân tích xem BSC có tác dụng như thế nào đối với việcquản lý trường đại học công lập hiện nay.2. Nội dung2.1. Mô hình Balanced Scorecard Từ trước đến nay, các công ty đều quản lý dựa trên doanh thu - lợi nhuận càngcao chứng tỏ công ty hoạt động càng tốt. Quan niệm này đúng nhưng chưa đủ bởi vìngoài doanh thu còn có những thành quả vô hình khác nhưng lại có giá trị rất lớn nhưdanh tiếng, hình ảnh của công ty trong tâm trí của khách hàng, sự hài lòng của cán bộnhân viên đối với cách thức hoạt động của công ty. Khi đánh giá hiệu quả hoạt động củamột công ty, không thể chỉ tính đến doanh thu bởi vì chỉ số tài chính chỉ thể hiện kếtquả của những hành động trong quá khứ chứ không phác thảo được những định hướnghoạt động trong tương lai. Nếu các công ty chỉ khăng khăng đạt được những thành quảvật chất mà không nhắm đến những giá trị phi vật chất như đã đề cập ở trên thì sẽ khôngcạnh tranh nổi trên thương trường. Từ lý do đó, Kaplan & Norton đưa ra mô hình Balanced Scorecard nhằm cụ thểhóa các tiêu chí đánh giá để tạo ra một môi trường hoạt động hiệu quả và có tính cạnhtranh cao hơn. BSC được xem như là mô hình quản lý nhằm chuyển những hình ảnh, sựcam kết và chiến lược của một công ty thành những mục tiêu hoạt động cụ thể, nhữngchỉ số có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH BALANCED SCORECARD" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010 QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH BALANCED SCORECARD APPLICATION OF THE BALANCED SCORECARD TO UNIVERSITY ADMINISTRATION Nguyễn Hữu Quý Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong quá trình toàn cầu hóa, giáo dục đại học không thể đứng ngoài lề và thực sự đãcó bước chuyển mình để hòa nhịp với tình hình mới. Hiện nay, vấn đề quản lý trường đại họcmột cách hiệu quả hơn, xây dựng và phát triển nhà trường trở thành những cơ sở đào tạo cóchất lượng cao và có uy tín hơn đang là vấn đề trăn trở của các nhà quản lý giáo dục đại họcViệt Nam. Bài báo liên hệ đến Balanced Scorecard - một mô hình quản lý kinh tế rất hiệu quảvà phân tích tính ứng dụng của nó trong lĩnh vực giáo dục đại học dưới bốn bình diện: tàichính, sinh viên, học hỏi và phát triển, và các hoạt động nội bộ nhằm thực hiện tốt mục tiêu củanhà trường. ABSTRACT It is obvious that university education is being influenced by globalisation and it hasundergone some significant changes to be adapted to new challenges. Recently, the issues ofmaking university administration more effective and building universities into highly prestigedand reputable academic institutions have been a matter of concern for Vietnam’s educationaladministrators. This article aims at introducing the Balanced Scorecard -- an effective model ofbusiness management -- and analysing its application to higher education in terms of fourperspectives : finance, students, learning and growth together with other internal activities forachieving significant objectives at universities.1. Đặt vấn đề Ngày nay, trong môi trường hội nhập quốc tế, giáo dục đại học luôn là lĩnh vựchội nhập tiên phong bởi tính chất vô biên của tri thức và là động lực chính thúc đẩy sựphát triển ở mọi quốc gia. Các trường đại học đang bị tác động dưới nhiều hình thứcnhư: phải mở rộng phạm vi hoạt động, quy mô đào tạo và các mối quan hệ hợp tác vànâng cao chất lượng (Held et al., 1999). Trong khi đó, theo Phó Thủ tướng kiêm BộTrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân “mô hình quản lý trường đại họccòn lạc hậu” (Vũ, 2009). Vì vậy, để thích ứng với tình hình mới, các trường đại họcViệt Nam phải điều chỉnh chiến lược hoạt động và mở rộng các quan hệ hợp tác. Tuynhiên, vấn đề đặt ra là cần phải quản lý nó theo mô hình nào và theo những tiêu chí cụthể nào để có thể theo kịp sự phát triển của các trường đại học trong khu vực và thế giới. Xuất phát từ lý do trên, bài viết này liên hệ đến mô hình Balanced Scorecard(Kaplan & Norton, 2001) (gọi tắt là BSC, tạm dịch là Bảng đánh giá cân đối), một môhình quản lý đã được áp dụng rất thành công trong lĩnh vực kinh doanh. Những nghiên116 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010cứu rộng rãi cho thấy rằng, vào năm 2001 đã có khoảng 50% các công ty lớn ở khu vựcNam Mỹ và 45% ở Châu Âu áp dụng mô hình BSC. Tuy nhiên, còn ít nghiên cứu liênquan đến việc ứng dụng BSC trong lĩnh vực giáo dục. Từ lý do đó, bài báo nhằm giớithiệu mô hình BSC và nghiên cứu tính ứng dụng của nó đối với giáo dục đại học ViệtNam. Nội dung của bài viết gồm 3 phần: Thứ nhất là phần giới thiệu tổng quan về BSC;phần thứ hai đề cập đến tính cấp thiết phải áp dụng BSC trong lĩnh vực giáo dục và đàotạo; phần cuối cùng sẽ đi sâu phân tích xem BSC có tác dụng như thế nào đối với việcquản lý trường đại học công lập hiện nay.2. Nội dung2.1. Mô hình Balanced Scorecard Từ trước đến nay, các công ty đều quản lý dựa trên doanh thu - lợi nhuận càngcao chứng tỏ công ty hoạt động càng tốt. Quan niệm này đúng nhưng chưa đủ bởi vìngoài doanh thu còn có những thành quả vô hình khác nhưng lại có giá trị rất lớn nhưdanh tiếng, hình ảnh của công ty trong tâm trí của khách hàng, sự hài lòng của cán bộnhân viên đối với cách thức hoạt động của công ty. Khi đánh giá hiệu quả hoạt động củamột công ty, không thể chỉ tính đến doanh thu bởi vì chỉ số tài chính chỉ thể hiện kếtquả của những hành động trong quá khứ chứ không phác thảo được những định hướnghoạt động trong tương lai. Nếu các công ty chỉ khăng khăng đạt được những thành quảvật chất mà không nhắm đến những giá trị phi vật chất như đã đề cập ở trên thì sẽ khôngcạnh tranh nổi trên thương trường. Từ lý do đó, Kaplan & Norton đưa ra mô hình Balanced Scorecard nhằm cụ thểhóa các tiêu chí đánh giá để tạo ra một môi trường hoạt động hiệu quả và có tính cạnhtranh cao hơn. BSC được xem như là mô hình quản lý nhằm chuyển những hình ảnh, sựcam kết và chiến lược của một công ty thành những mục tiêu hoạt động cụ thể, nhữngchỉ số có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo tin học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 181 0 0 -
8 trang 179 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 154 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
4 trang 109 0 0