Báo cáo nghiên cứu khoa học: TIÊU CỰC TRONG THI CỬ THỜI LÊ - TRỊNH (1592 - 1786)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thi cử là một khâu trọng yếu trong quá trình giáo dục, là cách thức để đánh giá sản phẩm của một nền giáo dục và là con đường chính để tuyển lựa bậc hiền tài ở bất kỳ thời đại nào. Vào thời Lê sơ, học tập, thi cử Nho học phát triển rực rỡ và càng được chú trọng hơn khi nhà nước phong kiến thiết lập bộ máy quan liêu hành chính và việc tuyển chọn quan lại dựa trên chế độ tuyển lựa thi cử. Nhưng điều đó dần dần đưa đến một hệ quả tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học:" TIÊU CỰC TRONG THI CỬ THỜI LÊ - TRỊNH (1592 - 1786)" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 TIÊU CỰC TRONG THI CỬ THỜI LÊ - TRỊNH (1592 - 1786)NEGATIVE INFLUENCES OF EXAMINATIONS UNDER THE LE - TRINH DYNASTY (1592 - 1768) Lê Thị Thu Hiền Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Thi cử là một khâu trọng yếu trong quá trình giáo dục, là cách thức để đánh giá sảnphẩm của một nền giáo dục và là con đường chính để tuyển lựa bậc hiền tài ở bất kỳ thời đạinào. Vào thời Lê sơ, học tập, thi cử Nho học phát triển rực rỡ và càng được chú trọng hơn khinhà nước phong kiến thiết lập bộ máy quan liêu hành chính và việc tuyển chọn quan lại dựatrên chế độ tuyển lựa thi cử. Nhưng điều đó dần dần đưa đến một hệ quả tiêu cực khác, đó làtạo nên tâm lý say sưa học hành khoa cử để tìm danh, tìm vị, tìm lợi. Đến thời Lê - Trịnh, thi cửNho học đã bộc lộ nhiều hạn chế, dẫn đến các hiện tượng tiêu cực ngày càng nhiều. ABSTRACT Examinations are essential factors in education. They are the main ways to evaluate theproducts of education and select talented and righteous people in any epoch. The study andexaminations of confucianism under the Le-So period developed brilliantly and much attentionwas paid when the feudal State established the administrative officialdom system and chosegovernment officials based on periodical examinations. However, this gradually generatedanother negative corollary : the creation of an amorous psychology in learning and takingexaminations for honours, positions and benefits in society. Under the Le -Trinh reign, theexaminations of confucianism proved to have many limitations that led to increasing negativephenomena in examinations.1. Sơ lược về học tập và thi cử thời Lê - Trịnh1.1. Về học tập Tiếp tục sự nghiệp giáo dục thời Lê sơ và cả nhà Mạc, chính quyền Lê - Trịnhvẫn duy trì hoạt động của Quốc Tử Giám và các trường học khác trong triều như Chiêuvăn quán, Tú lâm cục... Ở các địa phương, trường phủ cũng được tiếp tục mở. Cáctrường được tăng cường cơ sở vật chất, đặc biệt là Quốc Tử Giám. Năm 1723, Lê DụTông và Trịnh Cương đã quy định việc cấp ruộng cho các trường Quốc học và hươnghọc ở các phủ. Mặc dù kế thừa sự phát triển giáo dục của thời Lê sơ nhưng đến thế kỷ XVII -XVIII, những hạn chế, yếu kém của nền giáo dục Nho học truyền thống bộc phát từ cuốithời Lê sơ đã ngày càng rõ rệt và vô phương cứu chữa. Tình trạng sa sút và yếu kém của sĩ tử trong học tập và thi cử là một trong nhữngnội dung chủ yếu được phản ánh trong các tờ khải của quan lại thời Lê - Trịnh. Khải 10 231 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010điều của Bùi Sĩ Tiêm, Kiến nghị về giáo dục, Vấn đề cốt yếu của giáo dục của Ngô ThìNhậm, Khải xin sửa đổi văn thể của Ngô Thì Sĩ, Lê Quý Đôn... đều cho chúng ta thấyhiện trạng của một nền giáo dục đang xuống cấp, sự sút kém đạo đức của học trò, sĩ phuvà quan lại. Sự sút kém không chỉ ở mặt học lực, tri thức mà còn cả ở phẩm cách.Nguyên nhân do các trường chăm dạy về văn học nhưng không chú trọng dạy về đứchạnh. Chính vì không được dạy dỗ về đạo đức cho nên sản phẩm của nền giáo dụcđương thời là những người “lấy việc ngạo với bề trên cho là giỏi, nhờn với người lớncho là hay, không thích sửa mình mà thích bàn việc nước, không cầu thực học chỉ cầuhư danh” [7]. Trước thực trạng trên, chúa Trịnh đã đưa ra một số chỉ dụ, chủ trương để chấnchỉnh lại. Nhưng rốt cục những chủ trương, chính sách của Nhà nước cũng không thểchấn hưng lại nền giáo dục đương thời.1.2. Về thi cử Nối tiếp truyền thống thi cử Nho học của các triều đại trước, triều Lê Trịnh tiếptục tổ chức các khoa thi tiến sĩ để tuyển chọn người tài vào bộ máy triều đình - phủchúa. Thống kê cho thấy tổng cộng chính quyền Lê - Trịnh đã tổ chức 65 khoa thi tiếnsĩ, lấy đỗ 727 người [2]. Ngoài ra, còn có một số khoa thi khác bổ sung cho khoa thi tiếnsĩ như Sĩ vọng (khoa thi chọn lấy những người có danh vọng trong sĩ phu), Hoành từ(lời lẽ lớn lao), Đông các (khoa thi chọn người vào cơ quan Đông các)... Đến thời Lê - Trịnh, các sĩ tử tham gia khoa thi tiến sĩ phải trải qua 3 kỳ thichính: Thi Hương, thi Hội, thi Đình. Ngoài ra, trước khi thi Hương, sĩ tử còn phải thamdự một kỳ khảo hạch: là kì thi sát hạch trình độ học vấn của thí sinh, bên cạnh điều kiệnlý lịch và đạo đức để xét cho thi Hương. Ở thời Lê - Trịnh, tùy từng thời điểm mà Nhànước áp dụng một trong hai phép thi khảo hạch là phép tứ trường hay phép sảo thông. Đối với những người thi đỗ, có tên trong bảng vàng, chính quyền Lê - Trịnhgiành rấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học:" TIÊU CỰC TRONG THI CỬ THỜI LÊ - TRỊNH (1592 - 1786)" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 TIÊU CỰC TRONG THI CỬ THỜI LÊ - TRỊNH (1592 - 1786)NEGATIVE INFLUENCES OF EXAMINATIONS UNDER THE LE - TRINH DYNASTY (1592 - 1768) Lê Thị Thu Hiền Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Thi cử là một khâu trọng yếu trong quá trình giáo dục, là cách thức để đánh giá sảnphẩm của một nền giáo dục và là con đường chính để tuyển lựa bậc hiền tài ở bất kỳ thời đạinào. Vào thời Lê sơ, học tập, thi cử Nho học phát triển rực rỡ và càng được chú trọng hơn khinhà nước phong kiến thiết lập bộ máy quan liêu hành chính và việc tuyển chọn quan lại dựatrên chế độ tuyển lựa thi cử. Nhưng điều đó dần dần đưa đến một hệ quả tiêu cực khác, đó làtạo nên tâm lý say sưa học hành khoa cử để tìm danh, tìm vị, tìm lợi. Đến thời Lê - Trịnh, thi cửNho học đã bộc lộ nhiều hạn chế, dẫn đến các hiện tượng tiêu cực ngày càng nhiều. ABSTRACT Examinations are essential factors in education. They are the main ways to evaluate theproducts of education and select talented and righteous people in any epoch. The study andexaminations of confucianism under the Le-So period developed brilliantly and much attentionwas paid when the feudal State established the administrative officialdom system and chosegovernment officials based on periodical examinations. However, this gradually generatedanother negative corollary : the creation of an amorous psychology in learning and takingexaminations for honours, positions and benefits in society. Under the Le -Trinh reign, theexaminations of confucianism proved to have many limitations that led to increasing negativephenomena in examinations.1. Sơ lược về học tập và thi cử thời Lê - Trịnh1.1. Về học tập Tiếp tục sự nghiệp giáo dục thời Lê sơ và cả nhà Mạc, chính quyền Lê - Trịnhvẫn duy trì hoạt động của Quốc Tử Giám và các trường học khác trong triều như Chiêuvăn quán, Tú lâm cục... Ở các địa phương, trường phủ cũng được tiếp tục mở. Cáctrường được tăng cường cơ sở vật chất, đặc biệt là Quốc Tử Giám. Năm 1723, Lê DụTông và Trịnh Cương đã quy định việc cấp ruộng cho các trường Quốc học và hươnghọc ở các phủ. Mặc dù kế thừa sự phát triển giáo dục của thời Lê sơ nhưng đến thế kỷ XVII -XVIII, những hạn chế, yếu kém của nền giáo dục Nho học truyền thống bộc phát từ cuốithời Lê sơ đã ngày càng rõ rệt và vô phương cứu chữa. Tình trạng sa sút và yếu kém của sĩ tử trong học tập và thi cử là một trong nhữngnội dung chủ yếu được phản ánh trong các tờ khải của quan lại thời Lê - Trịnh. Khải 10 231 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010điều của Bùi Sĩ Tiêm, Kiến nghị về giáo dục, Vấn đề cốt yếu của giáo dục của Ngô ThìNhậm, Khải xin sửa đổi văn thể của Ngô Thì Sĩ, Lê Quý Đôn... đều cho chúng ta thấyhiện trạng của một nền giáo dục đang xuống cấp, sự sút kém đạo đức của học trò, sĩ phuvà quan lại. Sự sút kém không chỉ ở mặt học lực, tri thức mà còn cả ở phẩm cách.Nguyên nhân do các trường chăm dạy về văn học nhưng không chú trọng dạy về đứchạnh. Chính vì không được dạy dỗ về đạo đức cho nên sản phẩm của nền giáo dụcđương thời là những người “lấy việc ngạo với bề trên cho là giỏi, nhờn với người lớncho là hay, không thích sửa mình mà thích bàn việc nước, không cầu thực học chỉ cầuhư danh” [7]. Trước thực trạng trên, chúa Trịnh đã đưa ra một số chỉ dụ, chủ trương để chấnchỉnh lại. Nhưng rốt cục những chủ trương, chính sách của Nhà nước cũng không thểchấn hưng lại nền giáo dục đương thời.1.2. Về thi cử Nối tiếp truyền thống thi cử Nho học của các triều đại trước, triều Lê Trịnh tiếptục tổ chức các khoa thi tiến sĩ để tuyển chọn người tài vào bộ máy triều đình - phủchúa. Thống kê cho thấy tổng cộng chính quyền Lê - Trịnh đã tổ chức 65 khoa thi tiếnsĩ, lấy đỗ 727 người [2]. Ngoài ra, còn có một số khoa thi khác bổ sung cho khoa thi tiếnsĩ như Sĩ vọng (khoa thi chọn lấy những người có danh vọng trong sĩ phu), Hoành từ(lời lẽ lớn lao), Đông các (khoa thi chọn người vào cơ quan Đông các)... Đến thời Lê - Trịnh, các sĩ tử tham gia khoa thi tiến sĩ phải trải qua 3 kỳ thichính: Thi Hương, thi Hội, thi Đình. Ngoài ra, trước khi thi Hương, sĩ tử còn phải thamdự một kỳ khảo hạch: là kì thi sát hạch trình độ học vấn của thí sinh, bên cạnh điều kiệnlý lịch và đạo đức để xét cho thi Hương. Ở thời Lê - Trịnh, tùy từng thời điểm mà Nhànước áp dụng một trong hai phép thi khảo hạch là phép tứ trường hay phép sảo thông. Đối với những người thi đỗ, có tên trong bảng vàng, chính quyền Lê - Trịnhgiành rấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo lịch sửTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 296 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 190 0 0
-
9 trang 174 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 146 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 112 0 0