![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: TỪ TÂM TÂM XÃ (1923) ĐẾN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930) QUÁ TRÌNH KHẲNG ĐỊNH CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.86 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ Tâm Tâm xã (1923) đến Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là giai đoạn chuyển hoá quan trọng của phong trào yêu nước Việt Nam để từ đó xác lập con đường cứu nước mới - con đường cách mạng vô sản. Bài viết điểm lại những dấu mốc biến đổi quan trọng của những tổ chức đó dưới tác động của phong trào dân tộc Việt Nam và những hoạt động chuẩn bị tích cực về chính trị, tư tưởng, tổ chức của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong thời kỳ......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " TỪ TÂM TÂM XÃ (1923) ĐẾN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930) QUÁ TRÌNH KHẲNG ĐỊNH CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 TỪ TÂM TÂM XÃ (1923) ĐẾN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930) - QUÁ TRÌNH KHẲNG ĐỊNH CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN FROM ‘TAM TAM XA’ (1923) TO VIETNAMESE COMMUNIST PARTY (1930) - THE ASSERTIVE PROCESS OF PROLETARIAN REVOLUTION PATH Nguyễn Văn Hoàn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Từ Tâm Tâm xã (1923) đến Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là giai đoạn chuyển hoáquan trọng của phong trào yêu nước Việt Nam để từ đó xác lập con đường cứu nước mới - conđường cách mạng vô sản. Bài viết điểm lại những dấu mốc biến đổi quan trọng của những tổchức đó dưới tác động của phong trào dân tộc Việt Nam và những hoạt động chuẩn bị tích cựcvề chính trị, tư tưởng, tổ chức của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong thời kỳ xây dựng Đảng 1921 -1929 như đào tạo cán bộ, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, lãnh đạo phong tràocông nhân và phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản cũng như kịp thời thống nhất 3tổ chức cộng sản (1929) thành Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930. ABSTRACT From ‘Tam Tam xa’ (1923) to Vietnamese Communist Party (1930) is an importantstage for Vietnamese national patriotic movement. Since that time a new way of nationalsalvation-- the Proletarian revolution path has been asserted. This article reviews manyimportant events about the organizations under the influence of the Vietnam national movementand active preparations in politics, ideology and organization led by President Ho Chi Minhduring the making of the Party from 1921 to 1929 such as training cadres, propagating Marxismand Leninism into Viet Nam, leading the working class and national salvation movements in theline of the proletarian orientation and timely uniting the 3 communist organizations (1929) intothe Vietnamese Communist Party in early 1930.1. Đặt vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mùa xuân năm 1930 là một sự kiện vĩ đại cótính chất bước ngoặt, chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc.Đảng ra đời cùng với cương lĩnh chính trị đúng đắn sáng tạo đã rọi sáng con đường cáchmạng Việt Nam đi đến độc lập tự do. Lịch sử Việt Nam từ năm 1923-1930 là giai đoạn định hình hướng phát triển cựckỳ quan trọng của cách mạng nước ta. Quá trình đó gắn liền với tên tuổi của lãnh tụ HồChí Minh (1890-1969) trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng giải phóng,chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng mácxít - lêninnít. Songsong với quá trình đó là sự phân hoá giữa các luồng tư tưởng giải phóng dân tộc ở ViệtNam. Quá trình đó gắn liền với sự chuyển hoá Tâm Tâm xã đến Hội Việt Nam cách mạngthanh niên (Hội Thanh niên) và cuối cùng là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đâylà điểm nổi bật, một hiện tượng độc đáo trong 30 năm đầu thế kỷ XX ở Việt Nam. 127 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).20102. Từ tâm tâm xã (1923) đến Đảng cộng sản Việt Nam (1930) - Quá trình khẳngđịnh con đường cách mạng vô sản2.1. Sự bế tắc của con đường cứu nước phong kiến và tư sản Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược và thống trị nước ta. Việt Nam trởthành xã hội thuộc địa nửa phong kiến với đặc trưng cơ bản là sự cấu kết giữa đế quốcvà tay sai để thống trị và bóc lột nhân dân ta. Về cơ bản, chính sách của thực dân Pháp(1858-1945) ở Việt Nam là chuyên chế về chính trị, kìm hãm bóc lột nặng nề về kinh tế,nô dịch về văn hóa. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đã vấp phải một sự thật lịch sử đanh thép:Đất nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Lịch sử Việt Nam trong suốt mấyngàn năm qua là lịch sử đấu tranh chống lại các thế lực ngoại xâm và các thế lực chiacắt. Các phong trào cứu nước, giải phóng dân tộc liên tục nổ ra khắp mọi miền đấtnước. Tư tưởng Nho giáo “Trung quân, ái quốc” là hệ tư tưởng chi phối trong giai đoạnđầu tiêu biểu là phong trào Cần vương (1885-1896). Nhưng sự thất bại của các cuộc đấutranh đó đã phản ánh sự bế tắc của một đường lối cứu nước đã lỗi thời và sự hạn chếkhông còn khả năng lãnh đạo quần chúng nhân dân của giai cấp địa chủ phong kiến. Đầu thế kỷ XX, các sự kiện và luồng tư tưởng dân chủ tư sản từ Pháp, TrungQuốc, Nhật Bản, Nga dồn dập xuất hiện ở Việt Nam. Một bộ phận “các sĩ phu Việt Namnhư Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh …đã đưa dân tộc ta vượt lên trên những hạn chếcủa nho giáo để hướng tới các cuộc cách mạng dân chủ tư sản thế giới”. Đường lối cứunước đó tuy có khơi dậy được phong trào cứu nước và có những nhà lãnh đạo rất tâmhuyết nhưng kết cục vẫn là “trăm thất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " TỪ TÂM TÂM XÃ (1923) ĐẾN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930) QUÁ TRÌNH KHẲNG ĐỊNH CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 TỪ TÂM TÂM XÃ (1923) ĐẾN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930) - QUÁ TRÌNH KHẲNG ĐỊNH CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN FROM ‘TAM TAM XA’ (1923) TO VIETNAMESE COMMUNIST PARTY (1930) - THE ASSERTIVE PROCESS OF PROLETARIAN REVOLUTION PATH Nguyễn Văn Hoàn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Từ Tâm Tâm xã (1923) đến Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là giai đoạn chuyển hoáquan trọng của phong trào yêu nước Việt Nam để từ đó xác lập con đường cứu nước mới - conđường cách mạng vô sản. Bài viết điểm lại những dấu mốc biến đổi quan trọng của những tổchức đó dưới tác động của phong trào dân tộc Việt Nam và những hoạt động chuẩn bị tích cựcvề chính trị, tư tưởng, tổ chức của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong thời kỳ xây dựng Đảng 1921 -1929 như đào tạo cán bộ, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, lãnh đạo phong tràocông nhân và phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản cũng như kịp thời thống nhất 3tổ chức cộng sản (1929) thành Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930. ABSTRACT From ‘Tam Tam xa’ (1923) to Vietnamese Communist Party (1930) is an importantstage for Vietnamese national patriotic movement. Since that time a new way of nationalsalvation-- the Proletarian revolution path has been asserted. This article reviews manyimportant events about the organizations under the influence of the Vietnam national movementand active preparations in politics, ideology and organization led by President Ho Chi Minhduring the making of the Party from 1921 to 1929 such as training cadres, propagating Marxismand Leninism into Viet Nam, leading the working class and national salvation movements in theline of the proletarian orientation and timely uniting the 3 communist organizations (1929) intothe Vietnamese Communist Party in early 1930.1. Đặt vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mùa xuân năm 1930 là một sự kiện vĩ đại cótính chất bước ngoặt, chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc.Đảng ra đời cùng với cương lĩnh chính trị đúng đắn sáng tạo đã rọi sáng con đường cáchmạng Việt Nam đi đến độc lập tự do. Lịch sử Việt Nam từ năm 1923-1930 là giai đoạn định hình hướng phát triển cựckỳ quan trọng của cách mạng nước ta. Quá trình đó gắn liền với tên tuổi của lãnh tụ HồChí Minh (1890-1969) trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng giải phóng,chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng mácxít - lêninnít. Songsong với quá trình đó là sự phân hoá giữa các luồng tư tưởng giải phóng dân tộc ở ViệtNam. Quá trình đó gắn liền với sự chuyển hoá Tâm Tâm xã đến Hội Việt Nam cách mạngthanh niên (Hội Thanh niên) và cuối cùng là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đâylà điểm nổi bật, một hiện tượng độc đáo trong 30 năm đầu thế kỷ XX ở Việt Nam. 127 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).20102. Từ tâm tâm xã (1923) đến Đảng cộng sản Việt Nam (1930) - Quá trình khẳngđịnh con đường cách mạng vô sản2.1. Sự bế tắc của con đường cứu nước phong kiến và tư sản Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược và thống trị nước ta. Việt Nam trởthành xã hội thuộc địa nửa phong kiến với đặc trưng cơ bản là sự cấu kết giữa đế quốcvà tay sai để thống trị và bóc lột nhân dân ta. Về cơ bản, chính sách của thực dân Pháp(1858-1945) ở Việt Nam là chuyên chế về chính trị, kìm hãm bóc lột nặng nề về kinh tế,nô dịch về văn hóa. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đã vấp phải một sự thật lịch sử đanh thép:Đất nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Lịch sử Việt Nam trong suốt mấyngàn năm qua là lịch sử đấu tranh chống lại các thế lực ngoại xâm và các thế lực chiacắt. Các phong trào cứu nước, giải phóng dân tộc liên tục nổ ra khắp mọi miền đấtnước. Tư tưởng Nho giáo “Trung quân, ái quốc” là hệ tư tưởng chi phối trong giai đoạnđầu tiêu biểu là phong trào Cần vương (1885-1896). Nhưng sự thất bại của các cuộc đấutranh đó đã phản ánh sự bế tắc của một đường lối cứu nước đã lỗi thời và sự hạn chếkhông còn khả năng lãnh đạo quần chúng nhân dân của giai cấp địa chủ phong kiến. Đầu thế kỷ XX, các sự kiện và luồng tư tưởng dân chủ tư sản từ Pháp, TrungQuốc, Nhật Bản, Nga dồn dập xuất hiện ở Việt Nam. Một bộ phận “các sĩ phu Việt Namnhư Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh …đã đưa dân tộc ta vượt lên trên những hạn chếcủa nho giáo để hướng tới các cuộc cách mạng dân chủ tư sản thế giới”. Đường lối cứunước đó tuy có khơi dậy được phong trào cứu nước và có những nhà lãnh đạo rất tâmhuyết nhưng kết cục vẫn là “trăm thất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo kinh tế báo cáo nông nghiệp báo cáo văn họcTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 297 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
9 trang 174 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 146 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 112 0 0