Báo cáo nghiên cứu khoa học: ỨNG DỤNG HVDC TRONG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRUYỀN TẢI VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 685.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này nghiên cứu về việc ứng dụng mô hình truyền tải điện một chiều cao áp (HVDC) đối với hệ thống lưới điện 500kV, 220kV Việt Nam thông qua việc khảo sát khả năng nâng cao công suất truyền tải cũng như độ ổn định quá độ. Để đánh giá được ưu và nhược điểm của mô hình truyền tải DC so với AC, ứng dụng trong hệ thống điện Việt Nam, các thông số của hệ thống như nhà máy (máy phát, kích từ, điều tốc, ổn......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG HVDC TRONG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRUYỀN TẢI VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(25).2008 ỨNG DỤNG HVDC TRONG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRUYỀN TẢI VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM APLLICATION OF HVDC TO VIETNAM’S POWER SYSTEM FOR TRANSMISSION CAPACITY AND STABILITY IMPROVEMENT NGUYỄN HỒNG ANH Đại học Đà Nẵng LÊ CAO QUYỀN Công ty CP Tư vấn Xây dựng Điện 4 TRẦN QUỐC TUẤN INPG, Pháp TÓM TẮT Bài báo này nghiên cứu về việc ứng dụng mô hình truyền tải điện một chiều cao áp (HVDC) đối với hệ thống lưới điện 500kV, 220kV Việt Nam thông qua việc khảo sát khả năng nâng cao công suất truyền tải cũng như độ ổn định quá độ. Để đánh giá được ưu và nhược điểm của mô hình truyền tải DC so với AC, ứng dụng trong hệ thống điện Việt Nam, các thông số của hệ thống như nhà máy (máy phát, kích từ, điều tốc, ổn định công suất) đường dây, máy biến áp, phụ tải của lưới điện Việt Nam được đưa vào khảo sát ở giai đoạn năm 2020 tuân theo đề án quy hoạch hệ thống điện lực Việt Nam (TSĐ VI) cũng như đề án Quy hoạch đấu nối các trung tâm nhiệt điện than toàn quốc vào hệ thống điện quốc gia. Các kết quả tính toán trào lưu công suất hệ thống, ổn định quá độ được khảo sát qua phần mềm PSS/E-30. ABSTRACT This paper studies the application of HVDC transmission model to Vietnam’s 500KV, 220kV power system via the investigation into the possibility for transmission capacity and transitional stability improvement. In order to evaluate the advantages and disadvantages of HVDC transmission model compared with AC transmission model application in Vietnam’s power system, the parameters of power system such as plants (generator, excitation system, governor, capacity stability), transmission lines, transformers, additional load of Vietnam’s power system to be investigated in stage up to the year 2020 in accordance with Power Network Planning for Vietnam (the sixth Power Development Master Plan) as well as the Planning for connecting the whole country Coal-Fired Power Plants with the National Power Network. These results of load flow and transitional stability are examined with the PSS/E-30 software.1. Giới thiệu Truyền tải điện một chiều cao áp (HVDC) có nhiều thuận lợi hơn truyền tải điệnxoay chiều trong một số trường hợp đặc biệt. Áp dụng thương mại đầu tiên của truyền tảiđiện một chiều là đường dây nối liền giữa đất liền của Thụy Điển và đảo Gotland vào năm1954. Kể từ đó việc áp dụng HVDC có được bước phát triển không ngừng. 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(25).2008 Với sự ra đời của van thyristor, truyền tải điện HVDC trở nên hấp dẫn hơn. Hệthống HVDC đầu tiên sử dụng van thyristor thực hiện năm 1972 gồm nối kết “lưng kềlưng” (back to back) giữa các hệ thống New Brunkswick và Quebec của Canada. Vanthyristor trở thành phần tử chính của các trạm biến đổi. Các thiết bị biến đổi ngày nay cókích thước trở nên gọn và giá thành giảm. Nhằm đáp ứng với tốc độ tăng trưởng trong những năm tới, ngành điện Việt Namvới định hướng phát triển đồng bộ giữa nguồn và lưới điện đã tiến hành đầu tư xây dựnghàng loạt các công trình nguồn điện than ở ba miền đất nước trong giai đoạn đến năm2020 với tổng công suất dự kiến đến 29.000MW. Riêng ở Miền Nam khoảng 18.800MW. Theo TSĐ VI và đề án “Quy hoạch đấu nối các trung tâm nhiệt điện than ToànQuốc vào hệ thống điện Quốc gia” để truyền tải lượng công suất này về trung tâm phụ tảidự kiến sẽ xây dựng hàng loạt các đường dây (DZ) 500kV. Chỉ tính riêng cụm TTNĐ thanVĩnh Tân (4400MW), nguyên tử (1000÷2000MW) sẽ xem xét xây dựng 4 mạch DZ500kV đấu nối đến trung tâm phụ tải, ngoài ra kết hợp với các trung tâm nhiệt điện(TTNĐ) than Miền Trung (2400MW/mỗi trung tâm) như Cam Ranh, Bình Định, thủy điện(TĐ) tích năng (1200MW) cần phải xây dựng thêm ít nhất 2 đường dây mạch kép đểtruyền tải. Như vậy khả năng xây dựng trên 6 mạch đường dây 500kV đi vào Miền Nam,2 mạch đi ra khu vực Miền Bắc (đường dây 500kV Bình Định kết nối đến trạm biến áp500kV Dốc Sỏi) là không tránh khỏi.2. Hệ thống điện Việt Nam [4] Hình 1. Hệ thống điện 500kV Miền Nam Việt Nam-2020 (TSĐ VI).2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(25).2008 Hệ thống điện Việt Nam bao gồm ba miền: Bắc, Trung và Nam. Trong đó miềnNam vẫn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG HVDC TRONG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRUYỀN TẢI VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(25).2008 ỨNG DỤNG HVDC TRONG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRUYỀN TẢI VÀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM APLLICATION OF HVDC TO VIETNAM’S POWER SYSTEM FOR TRANSMISSION CAPACITY AND STABILITY IMPROVEMENT NGUYỄN HỒNG ANH Đại học Đà Nẵng LÊ CAO QUYỀN Công ty CP Tư vấn Xây dựng Điện 4 TRẦN QUỐC TUẤN INPG, Pháp TÓM TẮT Bài báo này nghiên cứu về việc ứng dụng mô hình truyền tải điện một chiều cao áp (HVDC) đối với hệ thống lưới điện 500kV, 220kV Việt Nam thông qua việc khảo sát khả năng nâng cao công suất truyền tải cũng như độ ổn định quá độ. Để đánh giá được ưu và nhược điểm của mô hình truyền tải DC so với AC, ứng dụng trong hệ thống điện Việt Nam, các thông số của hệ thống như nhà máy (máy phát, kích từ, điều tốc, ổn định công suất) đường dây, máy biến áp, phụ tải của lưới điện Việt Nam được đưa vào khảo sát ở giai đoạn năm 2020 tuân theo đề án quy hoạch hệ thống điện lực Việt Nam (TSĐ VI) cũng như đề án Quy hoạch đấu nối các trung tâm nhiệt điện than toàn quốc vào hệ thống điện quốc gia. Các kết quả tính toán trào lưu công suất hệ thống, ổn định quá độ được khảo sát qua phần mềm PSS/E-30. ABSTRACT This paper studies the application of HVDC transmission model to Vietnam’s 500KV, 220kV power system via the investigation into the possibility for transmission capacity and transitional stability improvement. In order to evaluate the advantages and disadvantages of HVDC transmission model compared with AC transmission model application in Vietnam’s power system, the parameters of power system such as plants (generator, excitation system, governor, capacity stability), transmission lines, transformers, additional load of Vietnam’s power system to be investigated in stage up to the year 2020 in accordance with Power Network Planning for Vietnam (the sixth Power Development Master Plan) as well as the Planning for connecting the whole country Coal-Fired Power Plants with the National Power Network. These results of load flow and transitional stability are examined with the PSS/E-30 software.1. Giới thiệu Truyền tải điện một chiều cao áp (HVDC) có nhiều thuận lợi hơn truyền tải điệnxoay chiều trong một số trường hợp đặc biệt. Áp dụng thương mại đầu tiên của truyền tảiđiện một chiều là đường dây nối liền giữa đất liền của Thụy Điển và đảo Gotland vào năm1954. Kể từ đó việc áp dụng HVDC có được bước phát triển không ngừng. 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(25).2008 Với sự ra đời của van thyristor, truyền tải điện HVDC trở nên hấp dẫn hơn. Hệthống HVDC đầu tiên sử dụng van thyristor thực hiện năm 1972 gồm nối kết “lưng kềlưng” (back to back) giữa các hệ thống New Brunkswick và Quebec của Canada. Vanthyristor trở thành phần tử chính của các trạm biến đổi. Các thiết bị biến đổi ngày nay cókích thước trở nên gọn và giá thành giảm. Nhằm đáp ứng với tốc độ tăng trưởng trong những năm tới, ngành điện Việt Namvới định hướng phát triển đồng bộ giữa nguồn và lưới điện đã tiến hành đầu tư xây dựnghàng loạt các công trình nguồn điện than ở ba miền đất nước trong giai đoạn đến năm2020 với tổng công suất dự kiến đến 29.000MW. Riêng ở Miền Nam khoảng 18.800MW. Theo TSĐ VI và đề án “Quy hoạch đấu nối các trung tâm nhiệt điện than ToànQuốc vào hệ thống điện Quốc gia” để truyền tải lượng công suất này về trung tâm phụ tảidự kiến sẽ xây dựng hàng loạt các đường dây (DZ) 500kV. Chỉ tính riêng cụm TTNĐ thanVĩnh Tân (4400MW), nguyên tử (1000÷2000MW) sẽ xem xét xây dựng 4 mạch DZ500kV đấu nối đến trung tâm phụ tải, ngoài ra kết hợp với các trung tâm nhiệt điện(TTNĐ) than Miền Trung (2400MW/mỗi trung tâm) như Cam Ranh, Bình Định, thủy điện(TĐ) tích năng (1200MW) cần phải xây dựng thêm ít nhất 2 đường dây mạch kép đểtruyền tải. Như vậy khả năng xây dựng trên 6 mạch đường dây 500kV đi vào Miền Nam,2 mạch đi ra khu vực Miền Bắc (đường dây 500kV Bình Định kết nối đến trạm biến áp500kV Dốc Sỏi) là không tránh khỏi.2. Hệ thống điện Việt Nam [4] Hình 1. Hệ thống điện 500kV Miền Nam Việt Nam-2020 (TSĐ VI).2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(25).2008 Hệ thống điện Việt Nam bao gồm ba miền: Bắc, Trung và Nam. Trong đó miềnNam vẫn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo khoa học cách trình bày báo cáo khoa học báo cáo khoa học sinh học báo cáo khoa học toán họcTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 293 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
7 trang 153 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 146 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 112 0 0