Báo cáo nghiên cứu khoa học: VẤN ĐỀ GIAO VĂN HOÁ TRONG DẠY - HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG NGA
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm của nhiều nhà ngôn ngữ là văn hoá có một vị trí rất sâu sắc và phong phú, song vẫn cần làm sáng tỏ thêm vai trò của yếu tố văn hoá trong giao tiếp ngôn ngữ. Ngôn ngữ vừa là một bộ phận của văn hoá và đồng thời là sự phản ánh của một nền văn hoá. Mục đích của bài viết là nhằm góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ sâu sắc giữa văn hoá và việc giao tiếp sử dụng ngôn ngữ thông qua hệ thống giá trị văn hoá. Bài báo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VẤN ĐỀ GIAO VĂN HOÁ TRONG DẠY - HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG NGA" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009 VẤN ĐỀ GIAO VĂN HOÁ TRONG DẠY - HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG NGA THE CROSS-CULTURAL ISSUES IN TEACHING AND LEARNING RUSSIAN IDIOMS TS. Dương Quốc Cường Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Quan niệm của nhiều nhà ngôn ngữ là văn hoá có một vị trí rất sâu sắc và phong phú,song vẫn cần làm sáng tỏ thêm vai trò của yếu tố văn hoá trong giao tiếp ngôn ngữ. Ngôn ngữvừa là một bộ phận của văn hoá và đồng thời là sự phản ánh của một nền văn hoá. Mục đíchcủa bài viết là nhằm góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ sâu sắc giữa văn hoá và việc giao tiếpsử dụng ngôn ngữ thông qua hệ thống giá trị văn hoá. Bài báo xác định việc tiếp cận ngôn ngữtừ góc độ văn hoá làm cho bức tranh ngôn ngữ trở nên đa dạng hơn, các sự kiện văn hoá chiphối người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp.Trên cơ sở đó bài báo minh chứngđược thành tố văn hoá dân tộc Nga in đậm nét trong thành ngữ tiếng Nga và vấn đề giao vănhoá trong dạy - học thành ngữ tiếng Nga. ABSTRACT Many linguists assume that culture has a very deep and rich value, but the roles ofcultural factors in language communication still need further clarifying. A language is just part ofa culture and at the same time is a reflection of that culture. The article aims to contribute toclarifying the deep-rooted relationship between culture and language communication through acultural value system. The article approaches language from the cultural perspective to makethe picture more diverse. On that basis, the article proves the existence of Russian culturalelements in Russian idioms and the cross-cultural issues in teaching and learning Russianidioms.1. Đặt vấn đề Ngôn ngữ là sản phẩm đặc biệt của xã hội- lịch sử, gắn liền với nền văn hoá dântộc trong quá trình hành chức của mình. Khoảng những thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XXtrong ngôn ngữ học xuất hiện thuật ngữ “văn hoá”. Đặc biệt, thuật ngữ này nổi trội nhấtlà khái niệm “giao văn hoá” (cross – cultural) với nhiều nhà khoa học có tên tuổi.Vàcách tiếp cận ngôn ngữ từ góc độ văn hoá làm cho bức tranh nghiên cứu ngôn ngữ họctrở nên đa dạng hơn bao giờ hết. Bởi thế “chúng ta bu phải nhìn lại một cách hệ ộcthống toàn bộ các xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ có đụng chạm đến văn hoá như mộthiện tượng luận trong bối cảnh chung của ngôn ngữ học hiện đại” [1, 14-17]. 157 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).20092. Những xu hướng nghiên cứu chủ đạo về đối chiếu văn hóa – ngôn ngữ Cùng với sự hình thành nhiều bộ môn khoa học trong ngôn ngữ học hiện đại,đồng thời theo nhu cầu của giảng dạy và học tập ngoại ngữ ở nhiều nước khác nhau,công việc đối chiếu văn hóa trong mối liên quan với đối chiếu ngôn ngữ ngày càng thuhút sự chú ý của nhiều người. Từ hiện trạng của các ngành khoa học xã hội trong giaiđoạn hiện nay và những điều kiện khách quan của thế giới thay đổi, chúng ta cần lưu ýnhững điểm cơ bản sau đây đã được đông đảo các nhà ngôn ngữ học thừa nhận: - Ngôn ngữ giao văn hoá phải được xác định trong mối quan hệ với các bộ mônngôn ngữ theo lịch sử phát triển của chúng; - Khái niệm văn hoá phải được làm rõ trong nghiên cứu ngôn ngữ học ở các xuhướng khác nhau: từ những sự kiện văn hoá trong bản thân ngôn ngữ như một hệ thốngđến những sự kiện văn hoá chi phối người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếpvà những sự kiện văn hoá tương tác với đời sống ngôn ngữ trong ngiên cứu văn hoáhọc- ngôn ngữ và ngôn ngữ học văn hoá; - Tính tương đồng và dị biệt giữa các yếu tố “xã hội”, “tâm lý”, “dân tộc” và“văn hoá” với tư cách là một trào lưu nghiên cứu thuộc ngữ dụng học hiện đại. Kháiniệm giao “cross” ở đây như một thuật ngữ biểu chỉ lấy ngôn ngữ làm gốc - với tư cáchlà một công cụ giao tiếp của con người – làm đối tượng nghiên cứu, và xem xét ngườisử dụng ngôn ngữ sử dụng nó như thế nào qua văn hoá các tộc người; các qui tắc vănhoá ấy đã chi phối cách nói năng giao tiếp như thế nào? Và như vậy thì không phải bấtkỳ một qui tắc văn hoá hay một thành tố văn hoá nào cũng trực tiếp tham gia vào quátrình giao tiếp văn hoá ở người nói.3. Thành tố văn hóa dân tộc trong thành ngữ tiếng Nga Trong tiếng Nga hầu hết các thành ngữ đều chứa đựng thành tố văn hoá dân tộcđậm nét trong ngữ nghĩa của mình. Những thành ngữ này rất phong phú về mặt xúc cảmvà rất cô đọng, chúng có khả năng làm tăng hiệu quả cảm nhận một phát ngôn về mặttình cảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VẤN ĐỀ GIAO VĂN HOÁ TRONG DẠY - HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG NGA" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009 VẤN ĐỀ GIAO VĂN HOÁ TRONG DẠY - HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG NGA THE CROSS-CULTURAL ISSUES IN TEACHING AND LEARNING RUSSIAN IDIOMS TS. Dương Quốc Cường Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Quan niệm của nhiều nhà ngôn ngữ là văn hoá có một vị trí rất sâu sắc và phong phú,song vẫn cần làm sáng tỏ thêm vai trò của yếu tố văn hoá trong giao tiếp ngôn ngữ. Ngôn ngữvừa là một bộ phận của văn hoá và đồng thời là sự phản ánh của một nền văn hoá. Mục đíchcủa bài viết là nhằm góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ sâu sắc giữa văn hoá và việc giao tiếpsử dụng ngôn ngữ thông qua hệ thống giá trị văn hoá. Bài báo xác định việc tiếp cận ngôn ngữtừ góc độ văn hoá làm cho bức tranh ngôn ngữ trở nên đa dạng hơn, các sự kiện văn hoá chiphối người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp.Trên cơ sở đó bài báo minh chứngđược thành tố văn hoá dân tộc Nga in đậm nét trong thành ngữ tiếng Nga và vấn đề giao vănhoá trong dạy - học thành ngữ tiếng Nga. ABSTRACT Many linguists assume that culture has a very deep and rich value, but the roles ofcultural factors in language communication still need further clarifying. A language is just part ofa culture and at the same time is a reflection of that culture. The article aims to contribute toclarifying the deep-rooted relationship between culture and language communication through acultural value system. The article approaches language from the cultural perspective to makethe picture more diverse. On that basis, the article proves the existence of Russian culturalelements in Russian idioms and the cross-cultural issues in teaching and learning Russianidioms.1. Đặt vấn đề Ngôn ngữ là sản phẩm đặc biệt của xã hội- lịch sử, gắn liền với nền văn hoá dântộc trong quá trình hành chức của mình. Khoảng những thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XXtrong ngôn ngữ học xuất hiện thuật ngữ “văn hoá”. Đặc biệt, thuật ngữ này nổi trội nhấtlà khái niệm “giao văn hoá” (cross – cultural) với nhiều nhà khoa học có tên tuổi.Vàcách tiếp cận ngôn ngữ từ góc độ văn hoá làm cho bức tranh nghiên cứu ngôn ngữ họctrở nên đa dạng hơn bao giờ hết. Bởi thế “chúng ta bu phải nhìn lại một cách hệ ộcthống toàn bộ các xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ có đụng chạm đến văn hoá như mộthiện tượng luận trong bối cảnh chung của ngôn ngữ học hiện đại” [1, 14-17]. 157 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).20092. Những xu hướng nghiên cứu chủ đạo về đối chiếu văn hóa – ngôn ngữ Cùng với sự hình thành nhiều bộ môn khoa học trong ngôn ngữ học hiện đại,đồng thời theo nhu cầu của giảng dạy và học tập ngoại ngữ ở nhiều nước khác nhau,công việc đối chiếu văn hóa trong mối liên quan với đối chiếu ngôn ngữ ngày càng thuhút sự chú ý của nhiều người. Từ hiện trạng của các ngành khoa học xã hội trong giaiđoạn hiện nay và những điều kiện khách quan của thế giới thay đổi, chúng ta cần lưu ýnhững điểm cơ bản sau đây đã được đông đảo các nhà ngôn ngữ học thừa nhận: - Ngôn ngữ giao văn hoá phải được xác định trong mối quan hệ với các bộ mônngôn ngữ theo lịch sử phát triển của chúng; - Khái niệm văn hoá phải được làm rõ trong nghiên cứu ngôn ngữ học ở các xuhướng khác nhau: từ những sự kiện văn hoá trong bản thân ngôn ngữ như một hệ thốngđến những sự kiện văn hoá chi phối người sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếpvà những sự kiện văn hoá tương tác với đời sống ngôn ngữ trong ngiên cứu văn hoáhọc- ngôn ngữ và ngôn ngữ học văn hoá; - Tính tương đồng và dị biệt giữa các yếu tố “xã hội”, “tâm lý”, “dân tộc” và“văn hoá” với tư cách là một trào lưu nghiên cứu thuộc ngữ dụng học hiện đại. Kháiniệm giao “cross” ở đây như một thuật ngữ biểu chỉ lấy ngôn ngữ làm gốc - với tư cáchlà một công cụ giao tiếp của con người – làm đối tượng nghiên cứu, và xem xét ngườisử dụng ngôn ngữ sử dụng nó như thế nào qua văn hoá các tộc người; các qui tắc vănhoá ấy đã chi phối cách nói năng giao tiếp như thế nào? Và như vậy thì không phải bấtkỳ một qui tắc văn hoá hay một thành tố văn hoá nào cũng trực tiếp tham gia vào quátrình giao tiếp văn hoá ở người nói.3. Thành tố văn hóa dân tộc trong thành ngữ tiếng Nga Trong tiếng Nga hầu hết các thành ngữ đều chứa đựng thành tố văn hoá dân tộcđậm nét trong ngữ nghĩa của mình. Những thành ngữ này rất phong phú về mặt xúc cảmvà rất cô đọng, chúng có khả năng làm tăng hiệu quả cảm nhận một phát ngôn về mặttình cảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo ngoại ngữTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 181 0 0 -
8 trang 179 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 154 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
4 trang 109 0 0