![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT SẢN PHẨM THANH LONG BÌNH THUẬN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bình Thuận được coi là miền đất của thanh long Việt Nam. Trong những năm gần đây, phát triển thanh long đã trực tiếp mang lại nhiều lợi ích cho nông nghiệp địa phương, nhưng việc tổ chức sản xuất và phân phối vẫn còn manh mún, cá thể, mang tính tự phát, thiếu sự hợp tác giữa các bên tham gia trong chuỗi cung ứng, chưa đáp ứng yêu cầu về VSATTP, truy xuất nguồn gốc xuất xứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT SẢN PHẨM THANH LONG BÌNH THUẬN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT SẢN PHẨM THANH LONG BÌNH THUẬN CONSTRUCTING THE CO-OPERATIVE MODEL IN THE PRODUCTION OF BINH THUAN DRAGON FRUIT Nguyễn Thị Trâm Anh, Cao Thị Thu Trang Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT Bình Thuận được coi là miền đất của thanh long Việt Nam. Trong những năm gần đây,phát triển thanh long đã trực tiếp mang lại nhiều lợi ích cho nông nghiệp địa phương, nhưngviệc tổ chức sản xuất và phân phối vẫn còn manh mún, cá thể, mang tính tự phát, thiếu sự hợptác giữa các bên tham gia trong chuỗi cung ứng, chưa đáp ứng yêu cầu về VSATTP, truy xuấtnguồn gốc xuất xứ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, sản xuất thanh long phảiđáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trường - “sạch từ trang trại đến bàn ăn”. Mục tiêu của bài viếtnày là nhằm xây dựng mô hình hợp tác trong sản xuất sản phẩm thanh long Bình Thuận - mộtxu thế tất yếu khách quan nhằm thỏa mãn yêu cầu trên. ABSTRACT Binh Thuan is regarded as the land of dragon fruit in Viet Nam. In recent years, thegrowth of dragon fruit raising has brought many direct benefits to the local agriculture; however,the production organization and the products distribution still remains fragmentary, individualand spontaneous, There is lack of cooperation among partners in the supply chain as well asfailure to meet the requirements of food hygiene safety and the traceability of products’ origin. Inthe context of widespread globalization, Binh Thuan dragon fruit production must find its ownway to satisfy the strict requirements of the market - “clean and hygienic from farm to fork”. Thisarticle aims to set up a co-operative model to be applied in the production of Binh Thuan dragonfruit in an inevitable objective trend to meet the above-mentioned requirements.1. Đặt vấn đề Với địa hình tương đối bằng phẳng, ít nơi cao, có nhiều con sông chuyển qua tạonên nhiều vùng bình nguyên và vùng đất phù sa bằng phẳng đã tạo điều kiện thuận lợicho Bình Thuận phát triển nhiều loại cây trồng nông nghiệp, trong đó cây thanh long lànổi tiếng. Từ năm 2005 đến nay, diện tích thanh long trồng mới và sản lượng thu hoạchtăng nhanh. Một trong những lý do quan trọng nhất để sản lượng gia tăng là người nôngdân biết chong đèn để xử lí ra hoa trái vụ. Từ khi chong đèn để cho mùa trái vụ, sảnlượng bình quân tăng cao từ 40-50 tấn/ha/năm. Thông thường, năng suất vụ chínhthường cao hơn vụ nghịch, nhưng chất lượng và giá bán có thấp hơn vụ nghịch, do đógiá trị của vụ nghịch thường cao hơn so với vụ chính từ 5.000-6.000 đồng/kg. Chínhnhờ vậy, nhiều hộ trồng thanh long đã có cuộc sống khá giả, họ không ngần ngại bỏ ra 23 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010cả vài chục triệu đồng lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng để kích thích thanh long ra hoa,trái mà mau chín. Đồ thị sản lượng thanh long Bình Thuận qua các năm Diện tích thanh long Bình Thuận qua các năm 11.876 12.000 300.000 10.663 260.000 9.673 250.000 10.000 236.067 8.993 8.561 200.000 8.000 7.009 7.000 150.000 Sản lượng (tấn) 6.000 5.799 141.400 Tổng diện tích (ha) 5.281 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT SẢN PHẨM THANH LONG BÌNH THUẬN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT SẢN PHẨM THANH LONG BÌNH THUẬN CONSTRUCTING THE CO-OPERATIVE MODEL IN THE PRODUCTION OF BINH THUAN DRAGON FRUIT Nguyễn Thị Trâm Anh, Cao Thị Thu Trang Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT Bình Thuận được coi là miền đất của thanh long Việt Nam. Trong những năm gần đây,phát triển thanh long đã trực tiếp mang lại nhiều lợi ích cho nông nghiệp địa phương, nhưngviệc tổ chức sản xuất và phân phối vẫn còn manh mún, cá thể, mang tính tự phát, thiếu sự hợptác giữa các bên tham gia trong chuỗi cung ứng, chưa đáp ứng yêu cầu về VSATTP, truy xuấtnguồn gốc xuất xứ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, sản xuất thanh long phảiđáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trường - “sạch từ trang trại đến bàn ăn”. Mục tiêu của bài viếtnày là nhằm xây dựng mô hình hợp tác trong sản xuất sản phẩm thanh long Bình Thuận - mộtxu thế tất yếu khách quan nhằm thỏa mãn yêu cầu trên. ABSTRACT Binh Thuan is regarded as the land of dragon fruit in Viet Nam. In recent years, thegrowth of dragon fruit raising has brought many direct benefits to the local agriculture; however,the production organization and the products distribution still remains fragmentary, individualand spontaneous, There is lack of cooperation among partners in the supply chain as well asfailure to meet the requirements of food hygiene safety and the traceability of products’ origin. Inthe context of widespread globalization, Binh Thuan dragon fruit production must find its ownway to satisfy the strict requirements of the market - “clean and hygienic from farm to fork”. Thisarticle aims to set up a co-operative model to be applied in the production of Binh Thuan dragonfruit in an inevitable objective trend to meet the above-mentioned requirements.1. Đặt vấn đề Với địa hình tương đối bằng phẳng, ít nơi cao, có nhiều con sông chuyển qua tạonên nhiều vùng bình nguyên và vùng đất phù sa bằng phẳng đã tạo điều kiện thuận lợicho Bình Thuận phát triển nhiều loại cây trồng nông nghiệp, trong đó cây thanh long lànổi tiếng. Từ năm 2005 đến nay, diện tích thanh long trồng mới và sản lượng thu hoạchtăng nhanh. Một trong những lý do quan trọng nhất để sản lượng gia tăng là người nôngdân biết chong đèn để xử lí ra hoa trái vụ. Từ khi chong đèn để cho mùa trái vụ, sảnlượng bình quân tăng cao từ 40-50 tấn/ha/năm. Thông thường, năng suất vụ chínhthường cao hơn vụ nghịch, nhưng chất lượng và giá bán có thấp hơn vụ nghịch, do đógiá trị của vụ nghịch thường cao hơn so với vụ chính từ 5.000-6.000 đồng/kg. Chínhnhờ vậy, nhiều hộ trồng thanh long đã có cuộc sống khá giả, họ không ngần ngại bỏ ra 23 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010cả vài chục triệu đồng lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng để kích thích thanh long ra hoa,trái mà mau chín. Đồ thị sản lượng thanh long Bình Thuận qua các năm Diện tích thanh long Bình Thuận qua các năm 11.876 12.000 300.000 10.663 260.000 9.673 250.000 10.000 236.067 8.993 8.561 200.000 8.000 7.009 7.000 150.000 Sản lượng (tấn) 6.000 5.799 141.400 Tổng diện tích (ha) 5.281 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo khoa học báo cáo ngành kỹ thuật báo cáo khoa học tin học báo cáo khoa học vật lýTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
9 trang 174 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 146 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 113 0 0 -
6 trang 111 1 0