Danh mục

Báo cáo Nguồn luật và một số kinh nghiệm giải thích pháp luật ở Nhật Bản

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.19 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhật Bản là quốc gia chịu ảnh hưởng của hai hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới nhưng xét về bản chất, cũng là một thành viên của hệ thống pháp luật dân sự nơi có thể tìm thấy hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội đều được điều chỉnh bởi pháp luật thông qua các bộ luật, nghị định, thông tư của Nghị viện và Chính phủ trung ương hay các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau được ban hành bởi chính quyền địa phương. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nguồn luật và một số kinh nghiệm giải thích pháp luật ở Nhật Bản "Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi TS. Ph¹m Hång Quang * hật Bản là quốc gia chịu ảnh hưởng của và vấn đề giải thích pháp luật hiện nay.N hai hệ thống pháp luật tiêu biểu trênthế giới nhưng xét về bản chất, cũng là một 1. Nguồn luật của Nhật Bản (Hougen, the sources of law)thành viên của hệ thống pháp luật dân sự - Hiến pháp Nhật Bản (Nihon koku Kenpo)nơi có thể tìm thấy hầu hết các lĩnh vực của được ban hành ngày 03/11/1946 bởi Nghịđời sống xã hội đều được điều chỉnh bởi viện thay thế cho Hiến pháp của Đại đế Nhậtpháp luật thông qua các bộ luật, nghị định, Bản (Constitution of Japanese Empire, Dai-thông tư của Nghị viện và Chính phủ trung Nihon Teikoku Kempo) năm 1889, đượcương hay các văn bản quy phạm pháp luật xem là nguồn luật quan trọng nhất.( 1) Việckhác nhau được ban hành bởi chính quyền sửa đổi Hiến pháp là điều hết sức quan trọngđịa phương. Tuy nhiên, điều đó không có với quy trình nghiêm ngặt được quy địnhnghĩa khi các chủ thể bắt gặp bất kì vấn đề gì trong Điều 96 của Hiến pháp, cụ thể ngoàiliên quan đến pháp luật và chỉ cần tập hợp, việc được hơn 2/3 tổng số thành viên của cảtra cứu tất cả các văn bản pháp luật có liên Thượng nghị viện và Hạ nghị viện tán thành,quan là có thể tìm ra phương hướng giải việc sửa đổi còn phải được chấp thuận củaquyết. Trong thực tế, các thẩm phán và luật đa số dân cư thông qua việc bỏ phiếu tạisư Nhật Bản khi giải quyết các vụ việc, tất cuộc trưng cầu dân ý.(2)nhiên ngoài việc tìm kiếm những điều khoản Đạo luật của Nghị viện (horitsu, acts ofthích hợp nào đó trong các văn bản luật và the Diet) là nguồn luật quan trọng thứ hai vàdưới luật, họ còn phải sử dụng đến các án lệ phổ biến của xã hội Nhật Bản. Hầu hết các(các bản án mẫu được ban hành bởi Toà án lĩnh vực đều có luật điều chỉnh và được tậptối cao hay các toà án cấp trên). Các bản án hợp trong hệ thống sáu ngành luật (Roppo)này được xem là hình thức giải thích pháp xuất bản hàng năm bởi Nhà xuất bản pháp líluật bởi toà án (the process of kaishaku). danh giá Yuhikaku.( 3) Nội các của Nhật Bản Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập và thành viên của mỗi viện (Thượng nghịtrung giới thiệu một vài nét về nguồn luật của viện, Hạ nghị viện) đều có sáng kiến làm luật.Nhật Bản, hình thức giải thích pháp luật được Các dự án luật đều được soạn thảo bởi cácthực hiện bởi toà án hay còn gọi là các quy công chức có thẩm quyền trong các bộ có liêntắc của toà án (the rules of courts, saibansho quan, được thẩm định về nội dung luật cũngkisoku) - nguồn luật quan trọng trong đời như các yếu tố kĩ thuật khác bởi Văn phòngsống pháp lí của Nhật Bản, trên cơ sở đó phântích và rút ra những bài học kinh nghiệm đối * Giảng viên Khoa hành chính-nhà nướcvới Việt Nam trong việc xác định nguồn luật Trường Đại học Luật Hà Nội72 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµilập pháp của Nội các (Cabinet Legislative sẽ được áp dụng để giải quyết vụ việc.Bureau). Đối với một số dự luật quan trọng, Cuối cùng nhưng đặc biệt quan trọng,các bộ cần xin ý kiến thẩm định của Hội đồng các bản án mẫu (hanrei, judicial precedents)kiểm tra hệ thống pháp luật của Nghị viện hay hình thức giải thích pháp luật bởi toà án(Shingikai, Deliberative Council).(4) (có tên gọi là các quy tắc của toà án, the Nội các hay các cơ quan trong nhánh rules of courts) cũng là những nguồn luậthành pháp của Nhật Bản ban hành ra các văn quan trọng và không thể thiếu trong đời sốngbản pháp luật có tên gọi là Meirei, trong đó pháp lí Nhật Bản.đóng vai trò chủ yếu là văn bản của Nội các Điều 77 Hiến pháp Nhật Bản quy định rõ:có tên là Seirei. Các văn bản này được ban Toà án tối cao có thẩm quyền đặt ra các quyhành chủ yếu nhằm chi tiết hoá các điều tắc áp dụng luật (the rule-making power).khoản trong luật, một số trường hợp được Theo đó, toà án có thể đặt ra các quy tắc vềban hành trên cơ sở uỷ quyền lập pháp. thủ tục, về việc áp dụng pháp luật theo trình Các văn bản quy phạm pháp luật của tự toà án, các vấn đề liên quan đến sự thamchính quyền địa phương Nhật Bản có tên gọi gia của luật sư, các nguyên tắc nội bộ toà án,là Jorei. Theo Luật tự trị địa phương (Local quy tắc quản lí hoạt động tố tụng tư pháp.Autonomy Law), chính quyền địa phương Điều 77 Hiến pháp quy định: Kiểm sát viênđược quy định về hình thức phạt tù đến 2 có trách nhiệm phải tuân thủ tuyệt đối cácnăm và tổng số tiền phạt không quá 100.000 quy tắc được đặt ra bởi Tòa án tối cao.(5) Điềuyên. Mặc dù được tự quyết định những vấn luật này cũng quy định, trong trường hợp cóđề ở địa phương trong việc ban hành ra các sự vênh nhau giữa quy định trong luật và quyvăn bản quy phạm nhưng các văn bản này tắc của toà án thì quy định trong luật luôn cócũng không được trái với các đạo luật của hiệu lực pháp lí cao hơn. Thẩm quyền banquốc gia cũng như các văn bản của Chính hành ra quy tắc của Toà án tối cao của Nhậtphủ Nội các. Người đứng đầu cơ quan hành Bản có những điểm giống với việc ban hànhpháp ở địa phương có thể ban hành ra văn ra Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toàbản quy phạm có tên là “Quy định” (kisoku, án nhân dân tối cao của Việt Nam. Toà án tốiregulation), giống như việc ban hành ra các cao Nhật Bản theo quy định của Hiến phápvăn bản Seirei của Nội các. cũn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: