Danh mục

Báo cáo nhân 3 trường hợp u Puffy tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Chợ Rẫy

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.54 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá đặc điểm lâm sàng và phương pháp điều trị trên 3 bệnh nhân bị u Puffy đã được điều trị tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Chợ Rẫy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nhân 3 trường hợp u Puffy tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Chợ RẫyY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học BÁO CÁO NHÂN 3 TRƯỜNG HỢP U PUFFY TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Dương Thị Thanh Mai*, Trần Hạnh Uyên*TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng và phương pháp điều trị trên 3 bệnh nhân bị u Puffy đã được điều trịtại khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Chợ Rẫy. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả ca bệnh có can thiệp lâm sàng tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Chợ Rẫytrong năm 2016. Kết quả: 02 ca có tiền căn viêm xoang và 01 ca có tiền căn chấn thương. Sưng nề, đỏ, đau của vùng trán,đau đầu là các triệu chứng lâm sàng biểu hiện thường gặp. CT Scan có hoặc không có cản quang là phương phápchẩn đoán hình ảnh chính, với các đặc điểm như huỷ xương trán, áp – xe hoặc tổn thương lấp đầy xoang trán.Trong trường hợp có tổn thương nội sọ, MRI cần phải được thực hiện để đánh giá mức độ tổn thương. Có 02 cađược thực hiện theo phương pháp mổ hở xoang trán theo đường Jaques và 01 ca được thực hiện theo đườngbicoronal kết hợp nội soi mũi xoang. Chúng tôi theo dõi 03 ca trên trong 03 tháng và hiện chưa có ca nào tái phát Kết luận: U Puffy vùng xoang trán là một bệnh lý hiếm gặp. Bệnh là một biến chứng của viêm xoang trán,chấn thương xương trán hay sau phẫu thuật mở sọ. Điều trị mổ hở hay kết hợp nội soi, cần phải lấy hết tổnthương, xương viêm, dẫn lưu xoang trán. Từ khoá: U Puffy, viêm xương trán, áp - xe dưới cốt mạc.ABSTRACT REVIEW 03 CASES OF PUFFY TUMOR AT OTORHINOLARYNGOLOGY DEPARTMENT OF CHO RAY HOSPITAL Dương Thị Thanh Mai, Tran Hanh Uyen. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 2 - 2017: 39 - 43 Objective: Reviewing clinical symptoms and treatment methods for 3 patients with Puffy tumor at ENTdepartment of Cho Ray hospital. Methods: In prospective experimental study, we encountered 3 patients with Puffy tumor at ENTdepartment of Cho Ray hospital in 2016. Results: There are 02 cases with history of frontal sinusitis and 01 case with history of trauma. It usuallypresents as a painful, fluctuant swelling of forehead, headache. Computed tomography with or without contrast isa diagnostic study of choice. Its main characteristics are: soft tissue swelling or abscess over left frontal bone, withunderlying bone erosion. If there is evidence of intracranial complications, MRI may be used to assess the extent ofthe disease. 02 cases were managed through external approach while 01 case was managed with endoscopicallyand external approach. All of them remained well at 3 months of follow up. Conclusion: Puffy tumor is one of the uncommon clinical entities. Often seen as a complication of frontalsinusitis, trauma to the frontal bone or skull and craniotomy. Puffy tumor can be managed by open and/ orendoscopic sinus surgery; however, we have to remove the necrotic bones, granulation tissues and drainage ofabscess. * Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rẫy. Tác giả liên lạc: BS. Dương Thị Thanh Mai ĐT: 0908190464 Email: duongmaicr@gmail.com.Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 39Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Keywords: puffy tumor, subperiosteal abscess, frontal osteomyelitis.ĐẶT VẤN ĐỀ khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Chợ Rẫy trong năm 2016. Vào năm 1768, U Puffy đã được mô tả lầnđầu tiên bởi Sir Percival Pott là một áp xe dưới KẾT QUẢcốt mạc có liên quan đến viêm xương trán do Trường hợp 1chấn thương đầu. Năm 1775, một trường hợp Bệnh nhân nam 39 tuổi được giới thiệu đếnthứ 2 được mô tả là do biến chứng của viêm bệnh viện Chợ Rẫy từ bệnh viện đa khoa quận.xoang trán(1). Bệnh có tiền sử 3 tháng đau, sưng trán phải, đau Các mạch máu của tĩnh mạch tuỷ xương trán đầu bên phải và không có dấu hiệu tổn thươnghoạt động cao nhất vào tuổi thành niên. Biến các dây thần kinh. Bệnh nhân không có tiền sửchứng nội sọ có thể xảy ra mà không liên quan chấn thương, phẫu thuật, nôn, rối loạn thị giác,đến sự xâm lấn trực tiếp từ xương trán vì tĩnh hoặc sốt. Khi khám bệnh nhân, không phát hiệnmạch tủy xương trán chịu trách nhiệm dẫn lưu đường dò hay dấu hiệu chấn thương. Cổ mềm,tĩnh mạch của xoang trán vào tĩnh mạch trong các hạch ngoại biên không sờ thấy.s ...

Tài liệu được xem nhiều: