Danh mục

Báo cáo Phạm vi áp dụng và không áp dụng của Công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.56 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế do Ủy ban Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế soạn thảo và được thông qua ngày 11 tháng 4 năm 1980 tại Viên (trong bài viết này gọi tắt là Công ước Viên 1980). Đây là công ước quốc tế quan trọng điều chỉnhkhoảng ¾ giao dịch thương mại quốc tế. Tính cho đến nay có gần 80 quốc gia là thành viên của Công ước....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Phạm vi áp dụng và không áp dụng của Công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế " nghiªn cøu - trao ®æi TS. N«ng quèc b×nh * ông ước của Liên hợp quốc về hợp sở thương mại của chủ thể có quan hệ vớiC đồng mua bán hàng hoá quốc tế do Ủyban Liên hợp quốc về luật thương mại quốc nước là thành viên của Công ước Viên 1980 và trường hợp thứ hai liên quan tới nguyêntế soạn thảo và được thông qua ngày 11 tắc chọn luật áp dụng của tư pháp quốc tế.tháng 4 năm 1980 tại Viên (trong bài viết Trong trường hợp thứ nhất, khi trụ sởnày gọi tắt là Công ước Viên 1980). Đây là kinh doanh của các chủ thể được xác địnhcông ước quốc tế quan trọng điều chỉnh đặt ở các quốc gia thành viên của Công ướckhoảng ¾ giao dịch thương mại quốc tế. Viên 1980 thì Công ước sẽ áp dụng. TuyTính cho đến nay có gần 80 quốc gia là nhiên, trên thực tế có trường hợp chủ thểthành viên của Công ước.(1) Việt Nam là một trong quan hệ thương mại quốc tế có thể cótrong những quốc gia đang trong giai đoạn nhiều trụ sở kinh doanh đặt ở nhiều quốc gianghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề liên quan khác nhau hoặc không có trụ sở kinh doanhtới Công ước với mục đích sớm gia nhập nào. Để xử lí các trường hợp này, Điều 10Công ước quốc tế này. Để hiểu biết thêm về Công ước Viên 1980 quy định: Trong trườngCông ước Viên 1980, bài viết này đề cập hợp nếu bên chủ thể hợp đồng có nhiều hơnphạm vi áp dụng, phạm vi không áp dụng một trụ sở kinh doanh thì trụ sở kinh doanhcủa Công ước Viên 1980, trên cơ sở đó tác được xem xét ở đây là trụ sở có mối liên hệgiả có một số đề xuất với Việt Nam. chặt chẽ nhất đối với hợp đồng và việc thực 1. Phạm vi áp dụng Công ước Viên 1980 hiện hợp đồng đó, có tính đến những tình Khoản 1 Điều 1 Công ước Viên 1980 quy huống mà các bên đều biết hoặc đều dự đoánđịnh: Công ước này áp dụng cho các hợp được vào bất kì thời điểm nào trước hoặcđồng mua bán hàng hoá giữa các bên có trụ vào thời điểm giao kết hợp đồng.(2) Như vậy,sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau: a) khi chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoáKhi các quốc gia này là các quốc gia thành quốc tế có nhiều trụ sở kinh doanh thì Côngviên của Công ước; hoặc b) Khi các quy tắc ước Viên 1980 sẽ áp dụng nếu trụ sở kinhtư pháp quốc tế dẫn đến việc áp dụng luật của doanh đó có quan hệ gần gũi nhất với hợpmột nước thành viên Công ước này. Với quy đồng được đặt tại quốc gia là thành viên củađịnh như trên thì việc áp dụng Công ước Viên1980 được xác định trong hai trường hợp. * Giảng viên chính Khoa pháp luật quốc tếTrường hợp thứ nhất căn cứ vào dấu hiệu trụ Trường Đại học Luật Hà Nộit¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 3 nghiªn cøu - trao ®æiCông ước Viên. Trong trường hợp các bên hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đến từkhông có trụ sở kinh doanh thì sẽ lấy nơi cư nước thành viên Công ước Viên 1980 sẽ làtrú thường xuyên của họ làm cơ sở xác định. cơ sở để quy phạm xung đột dẫn chiếu đếnTheo đó, nếu nơi cư trú thường xuyên của việc áp dụng Công ước Viên 1980. Vấn đềcác chủ thể nằm trên lãnh thổ của nước là này sẽ được phân tích cụ thể dưới đây.thành viên Công ước Viên 1980 thì Công Theo điểm b khoản 1 Điều 1 thì việc cóước sẽ được áp dụng.(3) áp dụng Công ước hay không phụ thuộc Với nội dung quy định trên đây, có thể hoàn toàn vào nguyên tắc của tư pháp quốcthấy trong trường hợp nếu một bên hoặc cả tế. Theo đó, các quy phạm xung đột sẽ đượchai bên trong quan hệ hợp đồng mua bán sử dụng để xác định pháp luật áp dụng chohàng hoá quốc tế không có trụ sở kinh doanh quan hệ hợp đồng giữa các bên. Nếu quyhoặc không có nơi cư trú thường xuyên ở phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thống phápquốc gia thành viên Công ước Viên 1980 thì luật nào thì hệ thống pháp luật đó sẽ được ápCông ước sẽ không áp dụng. Tuy nhiên, trên dụng. Theo tinh thần của điểm b khoản 1phương diện lí luận cũng như trên thực tế thì Điều 1 thì khi quy phạm xung đột dẫn chiếutrong trường hợp này quy định của Công ước đến pháp luật của quốc gia thành viên Côngvẫn có thể áp dụng. Công ước có thể áp dụng ước Viên 1980 thì toàn bộ quy định củatrong hai trường hợp cụ thể sau: Trường hợp Công ước này sẽ được áp dụng để điều chỉnhthứ nhất, khi các bên chủ thể trong quan hệ quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể.hợp đồng thoả thuận áp dụng Công ước Viên Với sự phân tích trên đây, có thể thấy1980. Việc các bên đã thoả thuận chọn Công quy định của điểm b khoản 1 Điều 1 đã tạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: