Báo cáo QUÁ TRÌNH CHUYẾN HÓA CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN KỂ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.68 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau 65 năm hoạt động, Liên hợp quốc (LHQ) đã trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi nhất với sự tham gia của hầu khắp các quốc gia độc lập. Vai trò và hoạt động của LHQ được mở rộng về mọi mặt với những tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế và từng dân tộc. Từ 51 quốc gia thành viên khi được thành lập, LHQ hiện có 193 quốc gia thành viên và trở thành một hệ thống toàn diện gồm 6 cơ quan chính, nhiều cơ quan phụ trợ, 20 tổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " QUÁ TRÌNH CHUYẾN HÓA CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN KỂ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY " QU¸ TR×NH CHUYÕN HãA CHÝNH S¸CH Vμ HO¹T §éNG CñA LI£N HîP QUèC TRONG LÜNH VùC PH¸T TRIÓN KÓ Tõ SAU CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø HAI §ÕN NAY Ths. NCS. Nguyễn Hải Lưu Bộ Ngoại giao Đặt vấn đề Xuất phát từ mong muốn mang đến một góc nhìn mới, toàn diện đối với những thành Sau 65 năm hoạt động, Liên hợp quốc tựu, hạn chế của LHQ về phát triển, bài viết(LHQ) đã trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi sẽ đi sâu phân tích quá trình chuyển hóanhất với sự tham gia của hầu khắp các quốc chính sách và hoạt động của LHQ trong lĩnhgia độc lập. Vai trò và hoạt động của LHQ vực phát triển qua 03 thời kỳ (1945-1960;được mở rộng về mọi mặt với những tác 1960-cuối những năm 1980; 1990 đến nay),động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế và từ đó đề xuất một số phương hướng LHQtừng dân tộc. Từ 51 quốc gia thành viên khi cần quan tâm thúc đẩy trong thời gian tới đểđược thành lập, LHQ hiện có 193 quốc gia thích ứng hơn với bối cảnh quốc tế mới vàthành viên và trở thành một hệ thống toàn đáp ứng quan tâm, kỳ vọng của các quốc giadiện gồm 6 cơ quan chính, nhiều cơ quan thành viên, nhất là các nước đang phát triển.phụ trợ, 20 tổ chức chuyên môn và 5 Ủy bankinh tế - xã hội đặt ở các khu vực, hàng chục I. Giai đoạn 1945-1960quỹ và chương trình, hoạt động trên tất cả Sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai, Mỹcác lĩnh vực từ giải quyết và ngăn ngừa xung và Liên Xô trở thành hai siêu cường duy nhấtđột, giải trừ quân bị và không phổ biến, có sức mạnh vượt trội cả về kinh tế và quânchống khủng bố, bảo vệ người tỵ nạn, bảo vệ sự. Trên thế giới, hai hệ thống chính trị vàmôi trường và phát triển bền vững, cho đến kinh tế đã hình thành và đối đầu một cáchthúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng quyết liệt, đó là hệ thống tư bản chủ nghĩa dogiới, phát triển kinh tế và xã hội… Trên lĩnh Mỹ đứng đầu và hệ thống xã hội chủ nghĩavực phát triển, một trong ba trụ cột hoạt do Liên Xô lãnh đạo. Chiến tranh Lạnh giữađộng chính của LHQ, bên cạnh hòa bình, an hai hệ thống này bắt đầu xuất hiện từ nămninh và nhân quyền, nhân đạo, LHQ có 1947 với sự ra đời của học thuyết Truman,nhiều đóng góp quan trọng, song cũng có sau đó ngày càng trở nên gay gắt khiến cụcnhững mặt hạn chế nhất định do nhiều diện quốc tế biến đổi phức tạp, căng thẳngnguyên nhân khác nhau. leo thang ở nhiều khu vực.Qu¸ tr×nh chuyÓn hãa... 17 Mối quan tâm chủ yếu của các quốc gia, Trong số này phải kể đến Quỹ Tiền tệnhất là những quốc gia mới giành được độc Quốc tế (IMF, 1945), Ngân hàng Thế giớilập, là phải nhanh chóng khôi phục và phát (Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế,triển kinh tế sau chiến tranh, thúc đẩy cải IBRD, 1945), Tổ chức Lao động Quốc tếcách thể chế, và lựa chọn mô hình phát triển (ILO, 1946), Quỹ Nông lương LHQ (FAO,thích hợp. Tư duy phát triển trong thời kỳ 1946), Tổ chức Văn hoá, Giáo dục và Khoanày chịu ảnh hưởng lớn của các học thuyết học LHQ (UNESCO, 1946), Tổ chức Hàngkinh tế phương Tây như: Mô hình tân cổ không Dân dụng Quốc tế (ICAO, 1946),điển về phát triển kinh tế của Marshall; Mô Hiệp định Chung về Thuế quan và Mậu dịchhình của Keynes về tăng trưởng kinh tế; Mô (GATT, 1947), Tổ chức Y tế Thế giớihình Harrod-Domar về tăng trưởng và thất (WHO, 1948), Tổ chức Khí tượng Thế giớinghiệp; Mô hình tăng trưởng Solow; Các mô (WMO, 1951), Quỹ Nhi đồng LHQhình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của (UNICEF, 1953), Cơ quan Năng lượngEngel, Fisher, Rostow, W. Arthur Lewis. Nguyên tử Quốc tế (IAEA, 1954).Tuy vậy, những thành tựu phát triển kinh tế Hình thành các Ủy ban Kinh tế khumạnh mẽ của các nước XHCN và quá trình vực Châu Âu (ECE, năm 1947), Châu Á vàphi thực dân hóa tại Mỹ Latinh, Nam và Viễn Đông (ECAFE, 1947 1), Mỹ LatinhĐông Nam Á, các tổ chức quốc tế đã từng (ECLA, 1948 2) và Châu Phi (ECA, 1958) 3.bước tác động tích cực đến quá trình chuyểnhóa chính sách và hoạt động của các tổ chức Đây là những trung tâm nghiên cứu, tưquốc tế. Trong bối cảnh đó, với vị thế là tổ vấn và phối hợp chính sách quan trọng hỗ trợchức đa phương đông thành viên nhất (100 các nước đang phát triển hoạch định và triểnnước tính đến cuối năm 1960), LHQ đã từng khai các chính sách trên nhiều lĩnh vực nhưbước trở thành diễn đàn chủ chốt để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn, bình đẳng giới, khoa học công nghệ, quản trị và hành chínhhợp tác phát triển quốc tế, cụ thể trên một số công, nâng cao năng lực và sức cạnh tranhphương diện sau: của doanh nghiệp, quản lý đất đai, nhà ở và Thành lập hàng loạt các tổ chức cơ sở hạ tầng…, đồng thời tham gia thúc đẩychuyên môn và định chế kinh tế-tài chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " QUÁ TRÌNH CHUYẾN HÓA CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN KỂ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY " QU¸ TR×NH CHUYÕN HãA CHÝNH S¸CH Vμ HO¹T §éNG CñA LI£N HîP QUèC TRONG LÜNH VùC PH¸T TRIÓN KÓ Tõ SAU CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø HAI §ÕN NAY Ths. NCS. Nguyễn Hải Lưu Bộ Ngoại giao Đặt vấn đề Xuất phát từ mong muốn mang đến một góc nhìn mới, toàn diện đối với những thành Sau 65 năm hoạt động, Liên hợp quốc tựu, hạn chế của LHQ về phát triển, bài viết(LHQ) đã trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi sẽ đi sâu phân tích quá trình chuyển hóanhất với sự tham gia của hầu khắp các quốc chính sách và hoạt động của LHQ trong lĩnhgia độc lập. Vai trò và hoạt động của LHQ vực phát triển qua 03 thời kỳ (1945-1960;được mở rộng về mọi mặt với những tác 1960-cuối những năm 1980; 1990 đến nay),động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế và từ đó đề xuất một số phương hướng LHQtừng dân tộc. Từ 51 quốc gia thành viên khi cần quan tâm thúc đẩy trong thời gian tới đểđược thành lập, LHQ hiện có 193 quốc gia thích ứng hơn với bối cảnh quốc tế mới vàthành viên và trở thành một hệ thống toàn đáp ứng quan tâm, kỳ vọng của các quốc giadiện gồm 6 cơ quan chính, nhiều cơ quan thành viên, nhất là các nước đang phát triển.phụ trợ, 20 tổ chức chuyên môn và 5 Ủy bankinh tế - xã hội đặt ở các khu vực, hàng chục I. Giai đoạn 1945-1960quỹ và chương trình, hoạt động trên tất cả Sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai, Mỹcác lĩnh vực từ giải quyết và ngăn ngừa xung và Liên Xô trở thành hai siêu cường duy nhấtđột, giải trừ quân bị và không phổ biến, có sức mạnh vượt trội cả về kinh tế và quânchống khủng bố, bảo vệ người tỵ nạn, bảo vệ sự. Trên thế giới, hai hệ thống chính trị vàmôi trường và phát triển bền vững, cho đến kinh tế đã hình thành và đối đầu một cáchthúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng quyết liệt, đó là hệ thống tư bản chủ nghĩa dogiới, phát triển kinh tế và xã hội… Trên lĩnh Mỹ đứng đầu và hệ thống xã hội chủ nghĩavực phát triển, một trong ba trụ cột hoạt do Liên Xô lãnh đạo. Chiến tranh Lạnh giữađộng chính của LHQ, bên cạnh hòa bình, an hai hệ thống này bắt đầu xuất hiện từ nămninh và nhân quyền, nhân đạo, LHQ có 1947 với sự ra đời của học thuyết Truman,nhiều đóng góp quan trọng, song cũng có sau đó ngày càng trở nên gay gắt khiến cụcnhững mặt hạn chế nhất định do nhiều diện quốc tế biến đổi phức tạp, căng thẳngnguyên nhân khác nhau. leo thang ở nhiều khu vực.Qu¸ tr×nh chuyÓn hãa... 17 Mối quan tâm chủ yếu của các quốc gia, Trong số này phải kể đến Quỹ Tiền tệnhất là những quốc gia mới giành được độc Quốc tế (IMF, 1945), Ngân hàng Thế giớilập, là phải nhanh chóng khôi phục và phát (Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế,triển kinh tế sau chiến tranh, thúc đẩy cải IBRD, 1945), Tổ chức Lao động Quốc tếcách thể chế, và lựa chọn mô hình phát triển (ILO, 1946), Quỹ Nông lương LHQ (FAO,thích hợp. Tư duy phát triển trong thời kỳ 1946), Tổ chức Văn hoá, Giáo dục và Khoanày chịu ảnh hưởng lớn của các học thuyết học LHQ (UNESCO, 1946), Tổ chức Hàngkinh tế phương Tây như: Mô hình tân cổ không Dân dụng Quốc tế (ICAO, 1946),điển về phát triển kinh tế của Marshall; Mô Hiệp định Chung về Thuế quan và Mậu dịchhình của Keynes về tăng trưởng kinh tế; Mô (GATT, 1947), Tổ chức Y tế Thế giớihình Harrod-Domar về tăng trưởng và thất (WHO, 1948), Tổ chức Khí tượng Thế giớinghiệp; Mô hình tăng trưởng Solow; Các mô (WMO, 1951), Quỹ Nhi đồng LHQhình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của (UNICEF, 1953), Cơ quan Năng lượngEngel, Fisher, Rostow, W. Arthur Lewis. Nguyên tử Quốc tế (IAEA, 1954).Tuy vậy, những thành tựu phát triển kinh tế Hình thành các Ủy ban Kinh tế khumạnh mẽ của các nước XHCN và quá trình vực Châu Âu (ECE, năm 1947), Châu Á vàphi thực dân hóa tại Mỹ Latinh, Nam và Viễn Đông (ECAFE, 1947 1), Mỹ LatinhĐông Nam Á, các tổ chức quốc tế đã từng (ECLA, 1948 2) và Châu Phi (ECA, 1958) 3.bước tác động tích cực đến quá trình chuyểnhóa chính sách và hoạt động của các tổ chức Đây là những trung tâm nghiên cứu, tưquốc tế. Trong bối cảnh đó, với vị thế là tổ vấn và phối hợp chính sách quan trọng hỗ trợchức đa phương đông thành viên nhất (100 các nước đang phát triển hoạch định và triểnnước tính đến cuối năm 1960), LHQ đã từng khai các chính sách trên nhiều lĩnh vực nhưbước trở thành diễn đàn chủ chốt để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn, bình đẳng giới, khoa học công nghệ, quản trị và hành chínhhợp tác phát triển quốc tế, cụ thể trên một số công, nâng cao năng lực và sức cạnh tranhphương diện sau: của doanh nghiệp, quản lý đất đai, nhà ở và Thành lập hàng loạt các tổ chức cơ sở hạ tầng…, đồng thời tham gia thúc đẩychuyên môn và định chế kinh tế-tài chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khủng hoảng kinh tế quan hệ quốc tế nghiên cứu châu âu chính trị an ninh kinh tế pháp luật lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 255 1 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 249 0 0 -
4 trang 197 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 153 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 152 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 138 1 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 102 0 0 -
112 trang 97 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 77 0 0