Danh mục

Báo cáo Quá trình thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục xã Trường Xuân (Thời điểm tháng 09 năm 2016)

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 119.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo cáo trình bày tình hình địa phương, những đặc điểm khó khăn - thuận lợi trong quá trình thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục xã Trường Xuân (Thời điểm tháng 09 năm 2016). Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Quá trình thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục xã Trường Xuân (Thời điểm tháng 09 năm 2016) UBND XàTRƯỜNG XUÂN CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN CHỈ ĐẠO CMC­PCGD Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số :    /BC­BCĐ Trường Xuân, ngày 15 tháng 9 năm 2016 BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC XàTRƯỜNG XUÂN ( Thời điểm tháng 09 năm 2016) Tiếp tục thực hiện Quyết định số 26/2001/QĐ­BGDĐT ngày 05/7/2001  của Bộ  GD&ĐT về  việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá   công   nhận   phổ   cập   giáo   dục   trung   học   cơ   sở;   Thông   tư   số   36/2009/TT­ BGDĐT ngày 04/12/2009 của Bộ  GD&ĐT ban hành quy định kiểm tra, công  nhận phổ  cập giáo dục tiểu học và phổ  cập giáo dục tiểu học đúng độ  tuổi;   Nghị  định số  20/2014/NĐ­CP ngày 24/3/2014 của Thủ  tướng chính phủ  về  phổ cập giáo dục, xoá mù chữ và Kế hoạch số 13/KH­UBND ngày 21/02/2012   của UBND huyện về thực hiện phổ cập giáo dục giai đoạn 2011 – 2020. Qua  thực hiện công tác duy trì, củng cố  phổ  cập giáo dục tiểu học đúng độ  tuổi,  phổ cập giáo dục trung học cơ sở và phổ cập giáo dục Trung học xã đạt được  những kết quả như sau: PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG.  I.Đặc điểm tình hình địa phương: Xã Trường Xuân có diện tích tự nhiên 6.649 ha, dân số 9.604 người với  2.574 hộ  dân. Vị  trí địa lý khá phức tạp: Phía Bắc giáp xã Thạnh Lợi huyện  Tháp Mười và xã Vĩnh Châu A huyện Tân Hưng tỉnh Long An, phía Nam giáp   xã Mỹ  Hòa huyện Tháp Mười; phía Tây giáp xã Phương Thịnh huyện Cao   Lãnh và phía Đông giáp xã Hậu Thạnh Tây huyện Tân Thạnh tỉnh Long An. Năm 1998 xã Trường Xuân được nhà nước phong tặng xã ” Anh hùng  lực lượng vũ trang nhân dân” trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống   Mỹ. Năm 2016 xã Trường Xuân được Tỉnh Đồng Tháp công nhận xã Nông  Thôn mới( đạt 19/19 tiêu chí). 1 Tiềm lực kinh tế chủ yếu của địa phương là nông nghiệp thâm canh cây  lúa và trồng tràm. Hệ  thống kinh rạch chằng chịt, giao thông đi lại khó khăn   nhất là vào mùa mưa lũ. II.Những thuận lợi, khó khăn: 1.Thuận lợi: Được sự quan tâm sâu sát của phòng GD­ĐT Tháp Mười, Đảng ủy, Hội  đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã và sự  hỗ  trợ tích cực của các ban, ngành,  đoàn thể  có liên quan. Cấp  ủy, chính quyền và nhân dân địa phương đã nhận  thức được giáo dục là quốc sách hàng đầu và thực hiện chủ  trương phổ  cập  giáo dục là góp phần nâng cao dân trí địa phương, thực hiện công nghiệp hóa,   hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh đó hội khuyến học hoạt động có hiệu quả  do tranh thủ sự hỗ trợ của các cá nhân, các nhà hảo tâm, các tổ chức xã hội …  đã giúp đỡ kịp thời cho những trẻ em khó khăn được đến trường học tập. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các bậc học cơ bản đáp ứng theo yêu   cầu của việc dạy và học. Cơ  sở  vật chất, thiết bị  trường học trong những   năm gần đây được cải thiện, cơ bản đủ đáp ứng yêu cầu cho việc dạy và học  theo chương trình mới. 2. Khó khăn: ­ Địa bàn rộng, tình hình phân bố  dân cư  thiếu tập trung, dân số  biến  động gây khó khăn cho công tác điều tra, cập nhật và quản lý đối tượng. ­ Đời sống nhân dân tuy được cải thiện song vẫn còn khó khăn vì kinh   tế chủ yếu thuần nông. Nhận thức của một số người dân về công tác phổ cập   giáo dục còn hạn chế. ­ Giáo viên các bậc học tuy cơ bản đủ về  số  lượng, nhưng chất lượng   công tác chưa đồng đều. ­ Tỉ  lệ  bỏ  học  ở  các cấp học giảm, nhưng chưa vưng chăc, con cao so ̃ ́ ̀   với mặt bằng chung của huyện( nhiều nhất ở bậc học THPT). PHẦN II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN. 1. Sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng,HĐND, UBND: Tiếp tục thực hiện Quyết định số  26/2001/QĐ­BGDĐT ngày 05/7/2001  của Bộ  GD&ĐT về  việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá   công   nhận   phổ   cập   giáo   dục   trung   học   cơ   sở;   Thông   tư   số   36/2009/TT­ BGDĐT ngày 04/12/2009 của Bộ  GD&ĐT ban hành quy định kiểm tra, công  nhận phổ  cập giáo dục tiểu học và phổ  cập giáo dục tiểu học đúng độ  tuổi;   Nghị  định số  20/2014/NĐ­CP ngày 24/3/2014 của Thủ  tướng chính phủ  về  2 phổ cập giáo dục, xoá mù chữ và Kế hoạch số 13/KH­UBND ngày 21/02/2012   của UBND huyện về  thực hiện phổ  cập giáo dục giai đoạn 2011 – 2020.  Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân không ngừng chỉ đạo việc thực  hiện công tác duy trì chuẩn PCGD đến cán bộ, đảng viên và nhân dân với   nhiều hình thức: phổ  biến trong các cuộc họp, sinh hoạt  ở khu dân cư, thông  qua hệ  thống đài truyền thanh của xã .... Trong chương trình  hành động hay   sơ, tổng kết đều có đề  cập đến nội dung liên quan công tác PCGD của địa  phương. Các chỉ tiêu thực hiện PCGD được đưa vào hệ  thống chỉ tiêu thi đua  hàng năm về kinh tế, xã hội của xã. 2. Công tác chỉ đạo: Ban chỉ  đạo Xóa mù chữ  ­ Phổ  cập giáo dục( XMC ­ PCGD) của xã   được kiện toàn đầy đủ thành viên, trong đó: ­ Trưởng ban: Chủ tịch UBND xã;  ­ Phó trưởng ban:  + Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách Văn hóa – Thể dục thể thao + Ông( bà) là hiệu trưởng trường THCS và Hiệu trưởng trường Mầm  non. ­ Thành viên: Ông( bà) là hiệu trưởng các trường Tiểu học, trường   Mẫu giáo cùng trưởng ban nhân dân các ấp, trưởng các ban ngành và đoàn thể  xã là thành viên của ban chỉ đạo, giáo viên phụ  trách phổ  cập của các trường   thuộc địa bàn xã. Ban chỉ đạo được tổ chức phân công như sau: ­ Ban nhân dân các ấp có nhiệm vụ theo dõi việc duy trì sĩ số học sinh.  Mỗi khi có HS chưa ra lớp hay nghỉ học thì giáo viên liên hệ với Ban nhân dân  ấp ...

Tài liệu được xem nhiều: