Danh mục

Báo cáo sinh thái cảnh quan (Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố cảnh quan Đám, Hành lang, Nền)

Số trang: 23      Loại file: docx      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh thái cảnh quan là môn khoa học mới ở Việt Nam, nghiên cứu về những vẫn đề sinh thái học cảnh quan.Mục tiêu chính của môn học là làm cho con người thấy rõ được sự ảnh hưởng của mình và tự nhiên tác động trự c tiếp tới cuộc sống của các thế hệ tương lai sau này. Đối tượng chính nghiên cứu của sinh thái cảnh quan là các cá thể, quần thể, quần lạc,… hay chính những tác động của con người vào cảnh quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo sinh thái cảnh quan (Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố cảnh quan Đám, Hành lang, Nền) Báo cáo sinh thái cảnh quanPhân tích mối quan hệ giữa các yếutố cảnh quan Đám, Hành lang, Nền Lời mở đầu Sinh thái cảnh quan là môn khoa học m ới ở Việt Nam, nghiên cứu vềnhững vẫn đ ề sinh thái học cảnh quan.Mục tiêu chính của môn học là làmcho con người thấy rõ được sự ảnh hưởng của mình và tự nhiên tác độ ngtrự c tiếp tới cuộ c sống của các thế hệ tương lai sau này. Đối tượng chínhnghiên cứu của sinh thái cảnh quan là các cá thể, quần thể, quần lạc,…hay chính những tác động của con người vào cảnh quan. Trải qua m ột thời gian tích lũy kiến thức nhất định dựa trên nhữnghiểu biết vốn có, qua tìm hiểu các nguồn tài liệu khác nhau và sự giúp đỡtận tình của thầy giáo tôi làm bài tiểu luận này. Với mong muốn củng cốlại kiến thức đ ã họ c đồng thời tăng them phần hiểu biết của mình về giớitự nhiên, những ảnh hưởng của con người tới giới tự nhiên. Để có thể xáclập được cho mình thế giới quan và ý thức tồn tại của mình trong tựnhiên, tránh làm ảnh hưởng tới tụ nhiên. D ựa vào yêu cầu chủ đề:Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố cảnh quan Đám, Hàng langvà Nền? Cho ví dụ minh họa.Câu 2: Đánh giá ảnh hưởng của con người đến 1 cảnh quan (tự chọn) ởnước ta (có thể là khu du lịch, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh…) vàđề xuất ý kiến nhằm cải tạo, sử d ụng hợp lý và phát triển cảnh quan đótheo hướng b ền vững. Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố cảnh quan Đám, Hành lang, Nền. Tôi sẽ trả lời câu hỏi này như sau:  Nêu khái niệm và khái quát về đ ặc điểm, vai trò của các yếu tố cảnh quan Đám, Hành lang, Nền. Ví dụ minh họa.  Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố cảnh quan với nhau : Đám với Nền, Đám với Hành lang và Nền với Hành lang (Phân tích sự tác độ ng qua lại giữa chúng, cái này biến đổi thì sẽ ảnh hưởng đ ến cái kia như thế nào?...). Ví dụ minh họa.I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của các yếu tố cảng quan Căn cứ vào hình dạng và địa vị trong cảnh quan, yếu tố cảnh quan được chia làm 3 loại: - Đám - Hành lang - Nền H ình 1: Các yếu tố cảnh quan1. Đám (Patch). Đám là mộ t khu vực có hình dạng bất kỳ. Căn cứ vào nguồn gốc người ta chia thành bố n loại sau: Đám do can thiệp - Đám tàn dư - Đám tài nguyên môi trường - Đám dẫn nhập - Đám do can thiệp (Disturbance Patch). Trong nội b ộ Nền có sự can thiệp cục bộ, có thể hình thành một Đám do can thiệp. Ví dụ: Trong khu rừng bị con người chặt phá hình thành một hoặc nhiều đám đất trố ng. Đám đất trống đó gội là Đám do can thiệp. Đám tàn dư (Remnant Patch). Là đám sót lại do vùng xung quanh b ị can thiệp. Ví dụ: Mộ t khu dân cư b ị lũ lụt. Toàn b ộ khu dân cư trở thành biển nước chỉ sót lại mộ t số khu đất cao nước chưa ngập tới thì các khu đất cao đó là đám tàn dư. Đám tài nguyên môi trường (Environmental Resource Patch). Đàm tài nguyên môi trường bắt nguồ n từ tính dị chất của môi trường. Ví dụ: Trên đồi núi có các hồ thì các hồ đó gọi là đám tài nguyên môi trường. Đám dẫn nh ập (Introduced Patch). Khi con người đưa thể hữu cơ vào khu đ ất tạo thành đám dẫn nhập. Các thể hưu cơ bất kể là động vật hay thực vật đ ều ảnh hưởng rất lớn đến hoàn cảnh xung quanh. Ví dụ: Trên một khu đất trống con người tiến hành khai hoang trên đó. Con người trồ ng nông nghiệp trên khu đất đó thì các đám ruộng trên khu đất trống là đám dẫn nhập. Độ lớn của đám. Độ lớn của đám là đ ặc trưng dễ nhận biết nhất. Ví dụ: Rừng bị cháy thì ta dễ nhìn thấy diện tích bị cháy là lớn hay nhỏ. Từ góc độ sinh vật học, độ lớn của đám m ột mặt ảnh hưởng đến sự phân phối dinh dưỡng và năng lượng, mặt khác ảnh hưởng đến số lượng các loài. Đám to nhỏ khác nhau thì tỷ lệ giữa đường biên và nội bộ là khác nhau. Đám lớn thì đường biên chiếm tỷ lệ nhỏ, còn đám nhỏ thì nội bộ chiếm tỷ lệ nhỏ Hình 2: Độ lớn đám ảnh hưởng đến đường biên và nội bộ Lượng sinh vật và thực bì trên đ ơn vị diện tích đường biên và nội bộ trong một đám là khác nhau. Diện tích của đám lớn thì số lượng loài ghi chép được nhiều, đa dạng môi trường và có cơ hội gặp loài hy hữu nhiều. Đảo nhỏ , quần lạc tương đối nhỏ, dễ dẫn đến “cận huyết”, hoàn cảnh thay đổ i dẫn đến tuyệt diệt. H ình 3 : Sự thay đổ i thành phần sinh vật theo th ời gian trong đám nhỏ và đám lớn. Hình dạng đám. Có thể dùng phương pháp đ ịnh tính để thuyết minh hình d ạng đám như hình tròn, hình vuông… Trong thực tế tự nhiên, hình dạng của đám không theo một quy tắc nào. Hình dạng đám ảnh hưởng tới việc làm tổ và tìm kiếm thức ăn của sinh vật. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: