Danh mục

Báo cáo thực tập xưởng Mạch ổn áp tuyến tính sử dụng Transistor - vuson.tk

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 181.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trang cá nhân : http://vn.360plus.yahoo.com/vuvanson_bk/ or vuson.tkNội dung thực tập là thiết kế mạch ổn điện áp một chiều sử dụng cáclinh kiện cơ bản như transistor, điện trở, diode, tụ điện vv.Ổn áp làm việc ở chế độ tuyến tính. Các khối:1. Khối chỉnh lưu2. Khối Darlington3. Khối phản hồi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập xưởng "Mạch ổn áp tuyến tính sử dụng Transistor" - vuson.tk TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP XƯỞNGMẠCH ỔN ÁP TUYẾN TÍNH SỬ DỤNG TRANSISTOR Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị YếnNguyễn Duy HùngLớp: Điện tử 11-K52SHSV:20071396 1 a. Giới thiệu:Nội dung thực tập là thiết kế mạch ổn điện áp một chiều sử dụng cáclinh kiện cơ bản như transistor, điện trở, diode, tụ điện vv.Ổn áp làm việc ở chế độ tuyến tính. b. Sơ đồ nguyên lý: T3 H1061 1 2 T2 C828 R3 2 2 1k 1 R1 R2 1 T1 2.5K C828 4.7K 4- +2 1 1 1 T4 J1 Vin C1 VR 3 1000UT5 C828 1k 2 2 2 2 C828 DZ R4 6V D5 2.5K 1 1 R5 DIOD 3 0.33 4 Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp tuyến tính dùng transistor  Các khối: 1. Khối chỉnh lưu 2. Khối Darlington 3. Khối phản hồi 24. Khối bảo vệ quá dòng i. Vai trò từng khối:1. Khối Chỉnh lưu: bao gồm cầu diode và có thể coi là bao gồm cả tụ C. Khối này chỉnh lưu điện áp xoay chiều đầu vào thành điện áp một chiều, điện áp này được làm phẳng bởi tụ lọc C. Như vậy khối chỉnh lưu cấp nguồn điện áp một chiều tương đối phẳng cho mạch.2. Khối Darlinton: bao gồm 3 transistor mắc kiểu darlinton. Khối này khuếch đại tín hiệu điều khiển đưa vào chân B của T1.3. Khối phản hồi đầu ra: gồm transistor T4, các điện trở phân áp cho T4, Rc của T4, và diode zener. Khối này có tác dụng phản hồi sai lệch đầu ra về để điều khiển khối Darlinton.4. Khối bảo vệ quá dòng điện: gồm transistor T5, diode D5 và điện trở R5. Khối này có tác dụng giảm dòng điện đầu ra khi nó tăng cao, để bảo vệ quá tải hay ngắn mạch cho mạch.c. Nguyên lý hoạt động:Mạch hoạt động theo nguyên tắc: Điều chỉnh thay đổi điện áp rơitrên CE của transistor T3 ngược với thay đổi của điện áp ra, để điệnáp ra không đổi.Khi mạch hoạt động điện áp cực B của T1 luôn lớn hơn điện ápZener, do vậy các transistor T1,2,3 luôn thông, có điện áp rơi trên CEcủa T3.Điện áp ra bằng điện áp nguồn trừ đi điệp áp rơi này.Cực B của T4 được phân áp nhờ các điện trở R3, R4 và VR; do vậyT4 thông.Khi Ura tăng, UB T4 tăng, dẫn đến UBE T4 tăng, việc này làm giảm UCET4, do vậy UC T4 cũng là UB T1 giảm. UB T1 giảm làm T1 và do đó cảT2, T3 đều thông kém, tức là UCE tăng.Điện áp rơi trên CE của T3 tăng, việc này làm giảm điện áp ra.Ngược lại, khi điện áp ra giảm, VBE T4 giảm, làm VCE T4 tăng, dẫnđến VB T1 tăng, làm T1, do đó T2, và T3 thông hơn, dẫn đến VCE T3giảm.Điện áp rơi trên CE của T3 giảm làm tăng điện áp đầu ra. 3Như vậy bằng việc thay đổi VCE của T3 ngược với thay đổi củađiện áp ra, điện áp ra được giữ ổn định. ...

Tài liệu được xem nhiều: