Danh mục

Báo cáo thủy sản Kỹ thuật nuôi tôm tại Nam Ô – Đà Nẵng

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 17.52 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trang trại nuôi tôm anh Hậu tại Nam Ô – Đà Nẵng, trang trại nằm gầnsát biển để thuận tiện cho quá trìnhlấy nước vào bể nuôi. Các đối tượng nuôi:Chủ yếu ở trang trại này là nuôitôm thẻ chân trắng. Một trại giống bao giờ cũng phải có hệ thống bể lọc nước, bề rộngcủa bể 1m X 1m hoặc 2m X 2m, độ sâu 1,2m – 1,5m. Dưới đáy bể lọcngười ta thường bỏ một lớp đá cuội, cát, sỏi để lọc các cặn bẩn khi bơmnước biển vào và tạo khe hở cho nước đi xuống....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thủy sản "Kỹ thuật nuôi tôm tại Nam Ô – Đà Nẵng" PHẦN 1. Kỹ thuật nuôi tôm tại Nam Ô – Đà NẵngI.Tìm hiểu về cơ sở thực tập1. Vị trí địa lýTrang trại nuôi tôm anh Hậu tại Nam Ô – Đà Nẵng, trang trại nằm gầnsát biển để thuận tiện cho quá trìnhlấy nước vào bể nuôi2. Các đối tượng nuôiChủ yếu ở trang trại này là nuôitôm thẻ chân trắngII. Kỹ thuật nuôi1. Hệ thống bể xử lý nước. Hình 1.1. Bể nuôi tôm giống- Một trại giống bao giờ cũng phải có hệ thống bể lọc nước, bề rộngcủa bể 1m X 1m hoặc 2m X 2m, độ sâu 1,2m – 1,5m. Dưới đáy bể lọcngười ta thường bỏ một lớp đá cuội, cát, sỏi để lọc các cặn bẩn khi bơmnước biển vào và tạo khe hở cho nước đi xuống. Thiết kế bể lọc theodạng 2 bể, bể trên chảy xuống bể dưới, mục đích lọc như vậy là hạnchế tối đa chất bẩn, tạp chất có trong nước. Hệ thống bể xử lý nướccủng như bể lọc bên trong ta thường quyét sơn mục đích ngăn nướcthấm, rạn nứt thành bể, nếu như xẩy ra mầm bệnh củng dễ xử lý hơnbể không sơn, vì khi bể không sơn mầm bệnh sẽ thẩm thấu vào trongtường khi đó xử lý thì rất khó.2. Hệ thống bể nuôi tôm giống Hệ thống bể nuôi bao gồm hệ thống ống dẫn khí, hệ thống cấpnước vào bể, hệ thống ống dẫn nước thải ra biển… Nước lọc sau khilọc được đưa vào bể nuôi qua một túi lọc ( túi cát mịn) rồi được đưa vàobể nuôi, sau đó sử dụng hóa chất để diệt khuẩn, nấm vì trong nước biểntập đoàn nấm nhiều, khử trùng nước bằng Chlorin, EDTA, thuốc tím(KMnO4) và thuốc lắng để trung hòa môi trường nuôi…Độ mặn thích hợp để nuôi tôm giống khoảng 27 – 300/00 , nhiệt độ 27-300C, nhiệt độ thấp hoặc cao quá cũng ảnh hưởng đến tôm giống như nhiệtđộ thấp thì tôm bắt mồi kém. Độ mặn và nhiệt độ ta sử dụng thiết bị đo.Đặc thù con tôm là không cần ánh sáng nhiều, trên mỗi bể nuôi tathường phủ bạt, khi ta muốn quan sát thì sử dụng đèn soi để kiểm tra.Hệ thống bể nuôi còn có một cái van ở dưới đáy, khi muốn tháo nước vệsinh bể nuôi ta chỉ cần tháo van là được. Ngoài hệ thống bể nuôi còn có thêm hệ thống ấp actemin, có thểcho ấp trong xô, sục khí, nó củng có đường vào và đường ra, khi muốnthu actemin cho tôm ăn thì ta tắt hệ thống sục khí, vỏ actemin nổi lên vàmình tiến hành tháo van xả nước, đưa vợt vào hứng phần con, còn phầnvỏ đã nổi lên trên.Hình 1.2. Hệ thống ấp actemin Kích thước bể nuôi phụ thuộc vào từng trại, kích thước bểkhoảng 2,4- 2,5m, độ sâu khoảng 1,5m đối với tôm con, và 80cm đối vớitôm bố mẹ. Tôm bố mẹ được bắt trong tự nhiên, mỗi con có giá từ 2-10triệu/con, tùy vào thời vụ trong năm. Trọng lượng tôm mẹ sinh sản tốtnhất từ 1- 1,5g/con, tôm to quá cũng không tốt vì khi đó tôm đã già, sứcsinh sản kém. Chọn tôm bố mẹ có màu sắc vỏ sáng, mỏng và quan trọnglà bộ phận sinh dục phải tốt nghĩa là nó đã hình thành túi tinh, túi tinhphải cao, đồng đều, mềm và không bị thoái hóa. Nên chọn xa thời gianlột xác, đặc tính của con tôm là sau khi lột xác đồng nghĩa với túi tinhcủng mất luôn, để khắc phục đặc tính đó ta tiến hành thêm một động tácnữa là ghép tinh cho con cái. Sau khi đưa tôm bố mẹ về nuôi ta tiến hành cắt mắt, dụng cụ cắtmắt thường sử dụng là sợi chỉ, kéo… mục đích cắt một mắt là trong hốcmắt của con tôm mẹ có tuyến kích dục tố, khi ta cắt mắt kích thích tômlên trứng nhanh, hiệu quả cao, nếu không cắt mắt thì hiệu số lên trứngthấp. Trong quá trình nuôi tôm mẹ đẻ được khoảng 5-6 lần, nhưng chotrứng cao nhất là từ 2- 3, mỗi lần đẻ cho ra 70- 1 triệu con tôm sú giốngvà tôm thẻ chân trắng cho từ 20- 25 vạn con tôm giống. Khi tôm lột xácsau 1-2h (nuôi ghép 1con cái với 1 con đực) nó bắt đầu tự giao vị vớinhau, sau đó thì chúng không thể giao vị được nữa vì khi đó vỏ cứng, khảnăng vận động lớn nên con đực không giao vị được. Thức ăn của con tôm mẹ là ốc ma, thịt bò, mực tươi xay, nghiềnnhỏ, cắt sợi cho ăn. Những thức ăn này giàu đạm tôm rất thích ăn. Quátrình cho ăn được chia làm nhiều lần, bình quân cứ 3 tiếng cho ăn mộtlần, tránh cho ăn nhiều quá sẽ gây ra dư thừa thức ăn, tạo điều kiện chomầm bệnh phát triển. Tôm chuẩn bị đẻ ta chuyển sang bể đẻ, cho tôm đẻ, cứ 3 tiếngđảo trứng một lần, khi tôm đẻ ta tắt thiết bị sục khí để tránh trứng bịdập và trứng đẻ không cần oxy, mục đích của đảo trứng là tránh hiệntượng trứng chồng lên nhau, khả năng nở rất kém. Quan sát tôm đẻ sửdụng đèn soi. Tôm không đạt chất lượng là tôm mang buồng trứng cóhiện tượng đứt quảng không liền nhau, tôm đẻ ra cũng không đượcnhiều, lợi nhuận cũng không cao. Đặc điểm của tôm là đẻ vào ban đêmtừ 8- 12h. Khoảng 5- 7h tối thì mình dùng đèn đi kiểm tra con nào thấychuẩn bị đẻ (thấy trứng đậm hơn, sà xuống 2 cánh) ta chuyển sang bểđẻ, còn con chưa đẻ thì vẩn để lại cho ăn bình thường. Vì chỉ có hồ nuôimới có thức ăn, còn hồ đẻ không có thức ăn, con tôm sau khi đẻ xong thìquay về bể nuôi ăn, bể đẻ luôn đảm bảo sạch. Tôm đẻ là nó bơi quanhbể, phun trứng ra ngoài trong vòng một phút là kết thú quá trình đẻ.Điều k ...

Tài liệu được xem nhiều: