Báo cáo Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chuyên đề 8
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NANG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆMI/ ĐẠI CƯƠNG 1/ Khái niệm Thuốc nang là một dạng thuốc bao gồm: - Một vỏ rỗng để đựng thuốc ( bằng tinh bột hoặc gelatin), vỏ gắn liền với thuốc và đưa vào cơ thể cùng với thuốc. Sau khi tan giã giải phóng thuốc, vỏ đựng được tiêu hoá trong cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chuyên đề 8Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y Ngô Vũ Thuận Lớp TY48CChuyên đề 8:KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NANG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆMI/ ĐẠI CƯƠNG1/ Khái niệmThuốc nang là một dạng thuốc bao gồm: - Một vỏ rỗng để đựng thuốc ( bằng tinh bột hoặc gelatin), vỏ gắn liềnvới thuốc và đưa vào cơ thể cùng với thuốc. Sau khi tan giã giải phóngthuốc, vỏ đựng được tiêu hoá trong cơ thể. - Một đơn vị phân liều của dược chất dã được bào chế dưới dạng thíchhợp để đóng vào vỏ ( bột, hạt, dung dịch, viên nén…) Có thể quan niệm thuốc nang là hình thức trình bày đặc biệt của nhiềudạng bào chế khác nhau như: Dung dịch, viên nén, cốm thuốc…. Thuốc nang chủ yếu dùng để uống, ngoái ra còn dùng để đặt ( nangđặt trực tràng, nang đặt âm đạo) hoặc cấy dưới da.2/ Phân loại Dựa theo thành phần của vỏ nang, thuốc nang được chia thành 2 loại:2.1/ Nang tinh bột ( viên nhện): Thành phần chủ yếu của vỏ nang là tinh bột có loại gồm 2 nửa vỏnang hình đĩa giống nhau, gắn với nhau bởi mép nang ( hình a) trông nhưtrứng con nhện nên gọi là viên nhện. Có Loại lắp to hơn đáy lồng khít vàonhau như hộp kín ( hình b). Nang tinh bột chủ yếu đựng bột thuốc. Do vỏnang dễ hút ẩm, bảo vệ dược chất không tốt, nang lại to, khó nuốt nên ítdùng.2.2/ Nang gelatinDo tính chất cơ học của vỏ nang, nang thuốc được chia thành 2loại:Nang mềm: Vỏ nang mềm, dẻo dai do ngoài gelatin còn có một tỷ lệ lớnchất hoá dẻo.Nang cứng: do một dược sĩ người pháp Lehuby phát minh vào năm 1846.Hiện nay nang cứng được sản xuất rộng rãi bởi nhiều hãng sản xuất vỏ nangnổi tiếng như Eli Lily và Parke Davis ( mỹ ). Các hãng này chỉ sản xuất vỏnang, còn bào chế thuốc đóng vào nang là nhiệm vụ của các nhà bào chế.3/ Mục đích đóng thuốc vào nang - Che dấu mùi, vị khó chịu của dược chất. 1Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y Ngô Vũ Thuận Lớp TY48C - bảo vệ dược chất tránh tác đông bất lợi của ngoại môi như: ẩm, ánhsáng. - Hạn chế tương kỵ của dược chất. - Khu trú tác động của thuốc ở ruột, tránh phân huỷ thuốc bởi dịch vị( nang bao tan ở ruột ). - Kéo dài tác dụng của thuốc: Nang tác dụng kéo dài ( Spansules ).4/ Ưu nhược điểm của nang thuốc Ưu điểm: - Dễ nuốt do hình dạng thuôn, mềm ( nang mềm ), bề mặt trơn bóng( nang cứng ) điều này rất có ý nghĩa với trẻ em và người cao tuổi. - Tiện dùng: Vì đây là dạng thuốc phân liều, đóng gói gọn dễ bảoquản và dễ vận chuyển tiện dùng như viên nén. - Dễ sản xuất lớn: Hiện nay có những máy đóng nang hiện đại, năngsuất cao. - Tính sinh khả dụng cao: do công thức bào chế đơn giản, ít sử dụng tádược, ít tác động của kỹ thuật bào chế so với viên nén, vỏ nang lại dễ tan rãgiải phóng dược chất trong đường tiêu hoá nên thuốc nang là loại thuốc cósinh khả dụng cao. Nhược điểm: - Các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá thì không nên đóng nang vì sau khi vỏ nang rã sẽ tập trung nồng độ thuốc cao tại nơi giải phóng thuốc VD Natri nitrfurantoin.II/ K Ỹ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NANG. 1/ Nang tinh bột Thành phần vỏ nang: Tinh bột 20 - 25 % Nước 70 - 75 % Glycerin 5 - 10 % Tinh bột dùng để chế vỏ nang thường là hỗn hợp gồm 9 phần tinh bột mì, một phần tinh bột ngô. Tinh bột được nhào với nước để trương nở tạo gel. Glycerin giữ độ bóng và dai cho vỏ nang. Nước được phối hợp với glycerin, thêm từ từ tinh bột vào hỗn hợp trên, nhào trộn để tạo khối dẻo đồng nhất. Cho khối dẻo vào các giữa hai trục nóng ( khoảng 70-800C) thành tấm mỏng, làm chín tinh bột và sấy khô tấm mỏng. Trải tấm tinh bột trên khuôn, dùng áp lực ép tấm tinh bột vào khuôn để tạo màng. Đột vỏ nang, loại bỏ những tinh bột thừa, chon bỏ những nang hỏng. 2Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y Ngô Vũ Thuận Lớp TY48C Nang tinh bột đã dùng từ lâu trong ngành dược, chủ yếu đựng bột thuốc, nhất là những bột kép có tương kỵ. Khi đóng bột thuốc vào nang có thể đóng thủ công hoặc dùng thiết bị. Nang tinh bột cỡ to nhất có thể đóng được từ 2-3g thuốc bột. Nang tinh bột to khó nuốt, khi dùng phải ngậm trong miệng cho nang thấm ướt nước bọt rồi mới nuốt. Do có nhiều nhược điểm nên nang tinh bột hiện nay ít dùng. 2/ Nang mềm gelatin 2.1/ Chế dung dịch vỏ nang: Thành phần chính của vỏ nang mềm là: Gelatin 35-45 phần Chất hoá dẻo 15-20 phần Nước Chất bảo quản Chất màu Gelatin để làm nang mềm phải là loại dược dụng, đạt các chỉ tiêu về giới hạn kim loại, asen, mức độ nhiễm vi cơ. Ngoài ra phải chú ý đến độ bền gel là hai yếu tố quyết định khả năng tạo màng của gelatin. Yêu cầu về độ bền gel tuỳ thuộc vào phương pháp điều chế. Thí dụ: với phương pháp nhỏ giọt độ bền gel của gelatin không cần cao như phương pháp ép khuôn. Nếu độ bền gel cao quá nang nang sẽ khó cắt gọt , làm cho chất lỏng có thể nhỏ hai lần vào vỏ nang lam vỡ vỏ nang. Nếu độ bền gel thấp quá, nang cắt gọt sớm quá, dược chất chưa kịp nhỏ vào nang. Độ nhớt của dung dịch gelatin chế vỏ nang cũng ảnh hưởng đến độ cứng của vỏ và các thông số trong quá trình bào chế ( chủ yếu với phương pháp ép khuôn). Nếu độ nhớt thấp, vỏ nang thường mỏng, thời gian sấy khô lâu. Nếu độ nhớt quá cao vỏ nang dầy và cứng, nhiệt độ đóng nang cao. - Chất dẻo dùng cho nang mềm có tỷ lệ cao hơn trong công thức của vỏ nang cứng và màng bao phim. Chất hoá dẻo thường dùng là glycerin, ngoài ra có thể thêm chất khác để làm tăng độ dẻo dai của màng như: Propylen glycol, sorbitol, methylcellulose…Tỷ lệ chất hoá dẻo phụ thuộc vào thành phần và bản chất đóng nang. Chất đóng nang thân nước, tỷ lệ hoá dẻo cao hơn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chuyên đề 8Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y Ngô Vũ Thuận Lớp TY48CChuyên đề 8:KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NANG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆMI/ ĐẠI CƯƠNG1/ Khái niệmThuốc nang là một dạng thuốc bao gồm: - Một vỏ rỗng để đựng thuốc ( bằng tinh bột hoặc gelatin), vỏ gắn liềnvới thuốc và đưa vào cơ thể cùng với thuốc. Sau khi tan giã giải phóngthuốc, vỏ đựng được tiêu hoá trong cơ thể. - Một đơn vị phân liều của dược chất dã được bào chế dưới dạng thíchhợp để đóng vào vỏ ( bột, hạt, dung dịch, viên nén…) Có thể quan niệm thuốc nang là hình thức trình bày đặc biệt của nhiềudạng bào chế khác nhau như: Dung dịch, viên nén, cốm thuốc…. Thuốc nang chủ yếu dùng để uống, ngoái ra còn dùng để đặt ( nangđặt trực tràng, nang đặt âm đạo) hoặc cấy dưới da.2/ Phân loại Dựa theo thành phần của vỏ nang, thuốc nang được chia thành 2 loại:2.1/ Nang tinh bột ( viên nhện): Thành phần chủ yếu của vỏ nang là tinh bột có loại gồm 2 nửa vỏnang hình đĩa giống nhau, gắn với nhau bởi mép nang ( hình a) trông nhưtrứng con nhện nên gọi là viên nhện. Có Loại lắp to hơn đáy lồng khít vàonhau như hộp kín ( hình b). Nang tinh bột chủ yếu đựng bột thuốc. Do vỏnang dễ hút ẩm, bảo vệ dược chất không tốt, nang lại to, khó nuốt nên ítdùng.2.2/ Nang gelatinDo tính chất cơ học của vỏ nang, nang thuốc được chia thành 2loại:Nang mềm: Vỏ nang mềm, dẻo dai do ngoài gelatin còn có một tỷ lệ lớnchất hoá dẻo.Nang cứng: do một dược sĩ người pháp Lehuby phát minh vào năm 1846.Hiện nay nang cứng được sản xuất rộng rãi bởi nhiều hãng sản xuất vỏ nangnổi tiếng như Eli Lily và Parke Davis ( mỹ ). Các hãng này chỉ sản xuất vỏnang, còn bào chế thuốc đóng vào nang là nhiệm vụ của các nhà bào chế.3/ Mục đích đóng thuốc vào nang - Che dấu mùi, vị khó chịu của dược chất. 1Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y Ngô Vũ Thuận Lớp TY48C - bảo vệ dược chất tránh tác đông bất lợi của ngoại môi như: ẩm, ánhsáng. - Hạn chế tương kỵ của dược chất. - Khu trú tác động của thuốc ở ruột, tránh phân huỷ thuốc bởi dịch vị( nang bao tan ở ruột ). - Kéo dài tác dụng của thuốc: Nang tác dụng kéo dài ( Spansules ).4/ Ưu nhược điểm của nang thuốc Ưu điểm: - Dễ nuốt do hình dạng thuôn, mềm ( nang mềm ), bề mặt trơn bóng( nang cứng ) điều này rất có ý nghĩa với trẻ em và người cao tuổi. - Tiện dùng: Vì đây là dạng thuốc phân liều, đóng gói gọn dễ bảoquản và dễ vận chuyển tiện dùng như viên nén. - Dễ sản xuất lớn: Hiện nay có những máy đóng nang hiện đại, năngsuất cao. - Tính sinh khả dụng cao: do công thức bào chế đơn giản, ít sử dụng tádược, ít tác động của kỹ thuật bào chế so với viên nén, vỏ nang lại dễ tan rãgiải phóng dược chất trong đường tiêu hoá nên thuốc nang là loại thuốc cósinh khả dụng cao. Nhược điểm: - Các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá thì không nên đóng nang vì sau khi vỏ nang rã sẽ tập trung nồng độ thuốc cao tại nơi giải phóng thuốc VD Natri nitrfurantoin.II/ K Ỹ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NANG. 1/ Nang tinh bột Thành phần vỏ nang: Tinh bột 20 - 25 % Nước 70 - 75 % Glycerin 5 - 10 % Tinh bột dùng để chế vỏ nang thường là hỗn hợp gồm 9 phần tinh bột mì, một phần tinh bột ngô. Tinh bột được nhào với nước để trương nở tạo gel. Glycerin giữ độ bóng và dai cho vỏ nang. Nước được phối hợp với glycerin, thêm từ từ tinh bột vào hỗn hợp trên, nhào trộn để tạo khối dẻo đồng nhất. Cho khối dẻo vào các giữa hai trục nóng ( khoảng 70-800C) thành tấm mỏng, làm chín tinh bột và sấy khô tấm mỏng. Trải tấm tinh bột trên khuôn, dùng áp lực ép tấm tinh bột vào khuôn để tạo màng. Đột vỏ nang, loại bỏ những tinh bột thừa, chon bỏ những nang hỏng. 2Tiểu luận Bào chế và kiểm nghiệm thuốc thú y Ngô Vũ Thuận Lớp TY48C Nang tinh bột đã dùng từ lâu trong ngành dược, chủ yếu đựng bột thuốc, nhất là những bột kép có tương kỵ. Khi đóng bột thuốc vào nang có thể đóng thủ công hoặc dùng thiết bị. Nang tinh bột cỡ to nhất có thể đóng được từ 2-3g thuốc bột. Nang tinh bột to khó nuốt, khi dùng phải ngậm trong miệng cho nang thấm ướt nước bọt rồi mới nuốt. Do có nhiều nhược điểm nên nang tinh bột hiện nay ít dùng. 2/ Nang mềm gelatin 2.1/ Chế dung dịch vỏ nang: Thành phần chính của vỏ nang mềm là: Gelatin 35-45 phần Chất hoá dẻo 15-20 phần Nước Chất bảo quản Chất màu Gelatin để làm nang mềm phải là loại dược dụng, đạt các chỉ tiêu về giới hạn kim loại, asen, mức độ nhiễm vi cơ. Ngoài ra phải chú ý đến độ bền gel là hai yếu tố quyết định khả năng tạo màng của gelatin. Yêu cầu về độ bền gel tuỳ thuộc vào phương pháp điều chế. Thí dụ: với phương pháp nhỏ giọt độ bền gel của gelatin không cần cao như phương pháp ép khuôn. Nếu độ bền gel cao quá nang nang sẽ khó cắt gọt , làm cho chất lỏng có thể nhỏ hai lần vào vỏ nang lam vỡ vỏ nang. Nếu độ bền gel thấp quá, nang cắt gọt sớm quá, dược chất chưa kịp nhỏ vào nang. Độ nhớt của dung dịch gelatin chế vỏ nang cũng ảnh hưởng đến độ cứng của vỏ và các thông số trong quá trình bào chế ( chủ yếu với phương pháp ép khuôn). Nếu độ nhớt thấp, vỏ nang thường mỏng, thời gian sấy khô lâu. Nếu độ nhớt quá cao vỏ nang dầy và cứng, nhiệt độ đóng nang cao. - Chất dẻo dùng cho nang mềm có tỷ lệ cao hơn trong công thức của vỏ nang cứng và màng bao phim. Chất hoá dẻo thường dùng là glycerin, ngoài ra có thể thêm chất khác để làm tăng độ dẻo dai của màng như: Propylen glycol, sorbitol, methylcellulose…Tỷ lệ chất hoá dẻo phụ thuộc vào thành phần và bản chất đóng nang. Chất đóng nang thân nước, tỷ lệ hoá dẻo cao hơn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật chăn nuôi tài liệu chăn nuôi thuốc thú y chăm sóc vật nuôi phòng bệnh gia súcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Kỹ thuật ủ chua rau xanh làm thức ăn cho lợn
2 trang 28 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 28 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 27 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá Điêu hồng trong ao đất
2 trang 26 0 0