Báo cáo TOÀN CẦU HÓA VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ: NHỮNG BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI ĐÔNG ÂU
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
suy thoái kinh tế toàn cầu và khủng hoảng tài chính được xem là tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái, đã làm bộc lộ nhiều khiếm khuyết cơ bản trong hệ thống tài chính toàn cầu và làm thay đổi cơ bản cách nhìn của chúng ta về thế giới và hệ thống tài chính của nó. Cuộc khủng hoảng đã thách thức những quan điểm và Italy tưởng đã từng tồn tại lâu dài, sau giai đoạn tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng, những nỗ lực chung toàn cầu đã được đưa ra để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "TOÀN CẦU HÓA VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ: NHỮNG BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI ĐÔNG ÂU " TOμN CÇU HãA Vμ KHñNG HO¶NG KINH TÕ: NH÷NG BμI HäC §èI VíI C¸C NÒN KINH TÕ CHUYÓN §æI §¤NG ¢U TS. Nguyễn Trọng Hậu Đại học Almamer, Ba Lan gốc cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới hiện Cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu và nay. Điều này xảy ra như thế nào?khủng hoảng tài chính được xem là tồi tệnhất kể từ cuộc Đại suy thoái, đã làm bộc lộ Khi thị trường chứng khoán và thịnhiều khiếm khuyết cơ bản trong hệ thống trường nhà đất của Mỹ phát triển nóng, tàitài chính toàn cầu và làm thay đổi cơ bản sản của người Mỹ gia tăng nhanh chóng,cách nhìn của chúng ta về thế giới và hệ bong bóng tài sản đã đẩy người Mỹ chi tiêuthống tài chính của nó. Cuộc khủng hoảng đã cao hơn rất nhiều so với thu nhập của họ, cóthách thức những quan điểm và Italy tưởng nghĩa là nước Mỹ tiêu dùng nhiều hơn so vớiđã từng tồn tại lâu dài, sau giai đoạn tồi tệ sản xuất. Để bù đắp sự thiếu hụt này tất yếunhất của cuộc khủng hoảng, những nỗ lực họ phải vay mượn của phần còn lại thế giớichung toàn cầu đã được đưa ra để đưa hệ thông qua việc bán cho các nhà đầu tư nướcthống kinh tế thế giới thăng bằng trở lại và ngoài các tích sản tài chính đó là: trái phiếungăn chặn cuộc khủng hoảng tiếp theo.Những nỗ lực này chỉ có thể thành công nếu quốc gia, cổ phiếu các công ty, bất động sản.chúng ta hiểu đầy đủ nguyên nhân gốc rễ của Nước Mỹ đã sống trên mức sản xuất củakhủng hoảng và tìm hiểu những bài học ngay mình từ 1/4 thế kỷ nay, nhưng thâm hụt ngântừ nó. sách gia tăng mạnh mẽ trong chục năm trở lại đây. Đầu thập kỷ 90, nước Mỹ chi tiêu 1. Toàn cầu hóa và khủng hoảng kinhtế thế giới hơn khoảng 1-2% so với thu nhập của mình, nhưng vào khoảng năm 2000, mức thâm hụt Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra này đã vượt quá 3-4%, với kết quả của bongnhanh chóng trong vài thập kỷ gần đây đã bóng đầu cơ thì các năm 2005-2006, thâmlàm sâu sắc thêm sự phân công lao động trên hụt ngân sách vượt ngưỡng 6% thu nhậpphạm vi toàn thế giới, đồng thời với nó là sựmất cân đối lớn giữa các nền kinh tế, đặc biệt hàng năm. Tổng hợp lại, từ 1982 đến 2007,là giữa các nước phát triển cao như Mỹ, Tây nước Mỹ đạt mức gần 7.000 tỷ đôla thâmÂu với các nước mới nổi, điển hình là Trung hụt. Đây là con số khổng lồ. Quy mô rất lớnQuốc, Ấn Độ. Đây là một trong những của nền kinh tế Mỹ, mức tín nhiệm tín dụngnguyên nhân chính khi phân tích về nguồn cao và sức mạnh của đồng đôla lớn đến mứcToμn cÇu hãa... 23trong suốt 1/4 thế kỷ, nước Mỹ vẫn dễ dàng Điều tiết và tăng trưởngtìm được những người vẫn sẵn sàng mua các Trong thế giới trước khủng hoảng cótích sản của mình. Tất nhiên nước Mỹ không một sự đồng thuận rộng rãi với quan điểmphá sản, nhưng đã gặp khó khăn lớn. Ngày cho rằng thị trường là hiệu quả và tự điềunay, nước Mỹ ngập trong vay nợ thế giới. chỉnh, do đó quá nhiều quy định sẽ chỉ cản trở đổi mới. Đó là một kỷ nguyên mở rộngMột trong các chủ nợ lớn là Trung Quốc. việc bãi bỏ các quy định. Tuy nhiên, cuộcNhững người Trung Quốc nghèo lại phải cho khủng hoảng đã làm tiêu tan những ảonhững người Mỹ giầu có vay nợ. Đó chính là tưởng. Thế giới đã vỡ mộng với tư tưởng phinghịch lý của toàn cầu hóa. Và rồi nghịch lý điều tiết, và các nỗ lực nghiêm túc nhất đangnày tích tụ đến một mức độ bão hòa và tất được thực hiện để điều chỉnh lại hệ thống tàiyếu gây nên khủng hoảng trước hết đối với chính.hệ thống tài chính. Một lần nữa toàn cầu hóa Các quy định Basel III được thiết kế đểlàm cho thế giới trở nên phẳng hơn, nhậy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "TOÀN CẦU HÓA VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ: NHỮNG BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI ĐÔNG ÂU " TOμN CÇU HãA Vμ KHñNG HO¶NG KINH TÕ: NH÷NG BμI HäC §èI VíI C¸C NÒN KINH TÕ CHUYÓN §æI §¤NG ¢U TS. Nguyễn Trọng Hậu Đại học Almamer, Ba Lan gốc cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới hiện Cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu và nay. Điều này xảy ra như thế nào?khủng hoảng tài chính được xem là tồi tệnhất kể từ cuộc Đại suy thoái, đã làm bộc lộ Khi thị trường chứng khoán và thịnhiều khiếm khuyết cơ bản trong hệ thống trường nhà đất của Mỹ phát triển nóng, tàitài chính toàn cầu và làm thay đổi cơ bản sản của người Mỹ gia tăng nhanh chóng,cách nhìn của chúng ta về thế giới và hệ bong bóng tài sản đã đẩy người Mỹ chi tiêuthống tài chính của nó. Cuộc khủng hoảng đã cao hơn rất nhiều so với thu nhập của họ, cóthách thức những quan điểm và Italy tưởng nghĩa là nước Mỹ tiêu dùng nhiều hơn so vớiđã từng tồn tại lâu dài, sau giai đoạn tồi tệ sản xuất. Để bù đắp sự thiếu hụt này tất yếunhất của cuộc khủng hoảng, những nỗ lực họ phải vay mượn của phần còn lại thế giớichung toàn cầu đã được đưa ra để đưa hệ thông qua việc bán cho các nhà đầu tư nướcthống kinh tế thế giới thăng bằng trở lại và ngoài các tích sản tài chính đó là: trái phiếungăn chặn cuộc khủng hoảng tiếp theo.Những nỗ lực này chỉ có thể thành công nếu quốc gia, cổ phiếu các công ty, bất động sản.chúng ta hiểu đầy đủ nguyên nhân gốc rễ của Nước Mỹ đã sống trên mức sản xuất củakhủng hoảng và tìm hiểu những bài học ngay mình từ 1/4 thế kỷ nay, nhưng thâm hụt ngântừ nó. sách gia tăng mạnh mẽ trong chục năm trở lại đây. Đầu thập kỷ 90, nước Mỹ chi tiêu 1. Toàn cầu hóa và khủng hoảng kinhtế thế giới hơn khoảng 1-2% so với thu nhập của mình, nhưng vào khoảng năm 2000, mức thâm hụt Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra này đã vượt quá 3-4%, với kết quả của bongnhanh chóng trong vài thập kỷ gần đây đã bóng đầu cơ thì các năm 2005-2006, thâmlàm sâu sắc thêm sự phân công lao động trên hụt ngân sách vượt ngưỡng 6% thu nhậpphạm vi toàn thế giới, đồng thời với nó là sựmất cân đối lớn giữa các nền kinh tế, đặc biệt hàng năm. Tổng hợp lại, từ 1982 đến 2007,là giữa các nước phát triển cao như Mỹ, Tây nước Mỹ đạt mức gần 7.000 tỷ đôla thâmÂu với các nước mới nổi, điển hình là Trung hụt. Đây là con số khổng lồ. Quy mô rất lớnQuốc, Ấn Độ. Đây là một trong những của nền kinh tế Mỹ, mức tín nhiệm tín dụngnguyên nhân chính khi phân tích về nguồn cao và sức mạnh của đồng đôla lớn đến mứcToμn cÇu hãa... 23trong suốt 1/4 thế kỷ, nước Mỹ vẫn dễ dàng Điều tiết và tăng trưởngtìm được những người vẫn sẵn sàng mua các Trong thế giới trước khủng hoảng cótích sản của mình. Tất nhiên nước Mỹ không một sự đồng thuận rộng rãi với quan điểmphá sản, nhưng đã gặp khó khăn lớn. Ngày cho rằng thị trường là hiệu quả và tự điềunay, nước Mỹ ngập trong vay nợ thế giới. chỉnh, do đó quá nhiều quy định sẽ chỉ cản trở đổi mới. Đó là một kỷ nguyên mở rộngMột trong các chủ nợ lớn là Trung Quốc. việc bãi bỏ các quy định. Tuy nhiên, cuộcNhững người Trung Quốc nghèo lại phải cho khủng hoảng đã làm tiêu tan những ảonhững người Mỹ giầu có vay nợ. Đó chính là tưởng. Thế giới đã vỡ mộng với tư tưởng phinghịch lý của toàn cầu hóa. Và rồi nghịch lý điều tiết, và các nỗ lực nghiêm túc nhất đangnày tích tụ đến một mức độ bão hòa và tất được thực hiện để điều chỉnh lại hệ thống tàiyếu gây nên khủng hoảng trước hết đối với chính.hệ thống tài chính. Một lần nữa toàn cầu hóa Các quy định Basel III được thiết kế đểlàm cho thế giới trở nên phẳng hơn, nhậy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khủng hoảng kinh tế quan hệ quốc tế nghiên cứu châu âu chính trị an ninh kinh tế pháp luật lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 256 1 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 252 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 154 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 153 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 138 1 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
112 trang 97 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 77 0 0