Danh mục

Báo cáo tốt nghiệp: “ Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An”

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 672.91 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khảng định mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là” Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá”[ ] Để đạt được mục tiêu nêu trên, giáo dục đào tạo và khoa học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: “ Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An” BÁO CÁO TỐT NGHIỆP“ Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An” 1 Mục lụcPh ần mở đầu1 . Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu2 . ý ngh ĩa khoa học và thực tiễn của luận án3 . Mục tiêu nghiên cứu của đề tài4 . đối tượng và phạm vi nghiên cứu5 . Kết cấu luận vănChương I Chi Ngân sách Nhà nước và sự cần thiết phải tăng cường công tácq uản lý chi ngân sách cho Giáo dục và Đào tạo1 .1 Khái quát về Ngân sách Nhà nước và chi Ngân sách Nhà nước1 .2 Vai trò của chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo 1.2.1 Giáo dục- Đào tạo đối với sự nghiệp đổi mới đất nước 1.2.2 Vai trò chi Ngân sách Nhà nư ớc đối với sự nghiệp Giáo dụcvà Đàotạo1 .3 Nội dung chi Ngân sách Nh à nước cho Giáo dục - Đào tạo và các nhân tố ảnhhưởng 1.3.1 Nội dung chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và- Đào tạo 1.3.2 Các nhân tố ảnh h ưởng tới các khoản chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục- Đào tạo1 .4 Nội dung quản lý chi Ngân sách Nh à nước cho Giáo dục - Đào tạo 1.4.1 Quản lý định mức chi 1.4.2 Lập kế hoạch chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục- Đàotạo 1.4.3 Thực hiện kế hoạch chi Ngân sách Nh à nước cho Giáo dục - Đào tạo 1.4.4 đánh giá tình hình th ực hiện kế hoạch chi Ngân sách Nhà nước cho Giáodục- Đào tạo1 .5 Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chi Ngân sách cho Giáo dục - ĐàotạoChương II Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dụcvà Đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 1996 - 2000 2.1 Một số nét cơ bản về Giáo d ục và Đào tạo trên địa b àn tỉnh Nghệ An 2.2 Tình hình đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp Giáo dục vàĐào tạo trên đ ịa bàn tỉnh Nghệ An 2.3 Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạoNgh ệ An 2.3.1 Mô hình và tổ chức bộ máy quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho giáo dụcvà đào tạo trên đ ịa b àn tỉnh Nghệ An 2.3.1.1 Mô hình quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo NghệAn 2.3.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và đàotạo Nghệ An 2.3.2 áp dụng định mức chi Ngân sách Nh à nước cho Giáo dục và Đào tạo 2.3.3 Lập và phân bổ dự toán chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo 2 2.3.4 Công tác điều h ành cấp phát chi Ngân sách Nhà nước cho giáo dục và Đàotạo 2.3.5 Quyết toán và kiểm tra các khoản chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục vàĐào tạo 2.3.6 Tình hình Qu ản lý và sử dụng kinh phí 2.3.6.1 Quản lý các khoản chi thường xuyên 2.3.6.2 Quản lý chi xây dựng cơ b ản tập trung 2.3.7 Một số nhận xét và đánh giá về công tác quản lý chi ngân sách cho Giáo dụcvà đào tạo Chương III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nướccho Giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới 3.1 Mục tiêu đ ịnh hướng phát triển Giáo dục và đào tạo của cả nư ớc và Ngh ệ Angiai đoạn 2001 - 2010 3.2 Một số quan điểm cơ b ản trong việc hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sáchcho Giáo dục và Đaò tạo trên đ ịa bàn tỉnh Nghệ An 3.3 Yêu cầu của việc ho àn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục vàđ ào tạo 3.4 Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách chogiáo dục và đào tạo trên đ ịa bàn tỉnh Nghệ An. 3.4.1 Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo 3.4.2 Hoàn thiện mô hình, cơ chế quản lý; hệ thống định mức, tiêu chu ẩn chithường xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo phù hợp với điều kiệnthực tế của địa phương. 3.4.3 Hoàn thiện quy trình lập và phân bổ dự toán, cấp phát, thanh quyết toán cácn guồn kinh phí chi cho giáo dục đ ào tạo 3.4.4 Tăng cư ờng công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình chi tiêu các kho ản chiNSNN cho giáo dục - đào tạo. Thực hiện quy chế công khai tài chính đ ối với cácđ ơn vị dự toán. 3.4.5 Củng cố, nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính ở các đơn vị cơ sởgiáo dục đ ào tạo. 3.5. Những điều kiện cần thiết đảm bảo thực hiện giải pháp đề xuất 3 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã kh ảng định mục tiêu tổng quátcủa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là” Đưa đất nước ta ra khỏitình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần củanhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ b ản trở thành một nước côngn ghiệp theo hướng hiện đại hoá”[ ] Để đạt được mục tiêu nêu trên, giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ cóvai trò quyết định, phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là yếu tố cơ bản để pháttriển xã hội, tăng trư ởng kinh tế nhanh và b ền vững. Xuất phát từ quan điểm đó, thời gian qua Nhà nước ta luôn luôn quan tâmd ành một tỷ lệ ngân sách thích đáng đầu tư cho giáo dục và đào tạo góp phần tạo ranhững thành tựu quan trọng về mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục đàotạo và cơ sở vật chất nh à trường... Tuy nhiên, việc quản lý kinh phí NSNN chi chohoạt động giáo dục đào tạo ở các địa phương còn tồn tại một số nhược điểm. Vìvậy, nghiên cứu, phát huy những mặt tốt, tìm tòi và đề ra các giải pháp khắc phụcnhững mặt còn yếu kém trong công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạocó ý ngh ĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự nghiệp giáo dục đào tạo pháttriển, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội . Đặc biệt trong điều kiện của Nghệ An là một tỉnh lớn có điểm xuất phát kinhtế ở mức thấp so với cả nư ớc, nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp th ì vấn đề quản lýchặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu quả các khoản chi ngân sách cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: