![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 682.14 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án báo cáo tốt nghiệp: một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đình, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình Báo cáo tốt nghiệpMột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tíndụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình MỤC LỤC Lời nói đầuChương I: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu củaNgân hàng thương mại1.1. tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu1.1.1. Sự cần thiết phát hoạt động xuất nhập khẩu và nhu cầu tài trợ cho xuấtnhập khẩu1.1.2. Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu1.1.3. tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu LỜI NÓI ĐẦU Công cuộc đổi mới của nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảngvà Nhà nước những năm qua đã thu được những thành tựu đáng kể (mứctăng trưởng GDP bình quân đạt 7-9%, kiềm chế lạm phát ở mức một con số,thị trường trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng...). Có đượcnhững kết quả này là nhờ một phần không nhỏ vào sự thành công tron0ghoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam thông qua việc thực hiện tốtchính sách kinh tế mở và tiến hành các biện pháp cải cách kinh tế trên nhiềumặt theo xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Nhiều năm trước đây, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Namchưa phát triển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sựphát triển kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trongnhững nguyên nhân cơ bản là chúng ta thiếu những nguồn vốn tài trợ chohoạt động xuất nhập khẩu trong đó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụngngân hàng. Việc phát triển hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng khôngchỉ mang lại lợi ích cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn mang lại lợi íchcho toàn xã hội và ngay cả bản thân ngân hàng bởi tín dụng là hoạt độngsinh lời chủ yếu của ngân hàng. Nhận thức rõ vấn đề đó, một vài năm gầnđây, Chi Nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình với vai trò là một ngânhàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại đã bắt đầu triển khaihoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và bước đầu đã có những thành công nhấtđịnh. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Chi Nhánh NgânHàng Công Thương Ba Đình còn nhiều hạn chế, chất lượng tín dụng chưacao. Do vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu trở thànhmột đòi hỏi bức xúc đối với Ngân hàng hiện nay. Trước yêu cầu trên tôi chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng CôngThương Ba Đình làm luận văn tốt nghiệp của mình. Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu*tham khảo. Luận văn được kết cấu theo 3 chương: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng xuất nhậpChương I: khẩu của ngân hàng thương mạiChương II: Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đìnhChương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đình CHƯƠNG I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬPKHẨU1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu vànhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu1.1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vàonền sản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngoài. Docó sự khác nhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên, khí hậu...mà mỗi quốcgia có thế mạnh trong việc sản xuất một số mặt hàng nhất định. Để đạt được hiệu quả kinh tế đồng thời đáp ứng được nhu cầu ngàycàng đa dạng ở trong nước, các quốc gia đều mong muốn có được những sảnphẩm chất lượng cao với giá rẻ hơn từ các nước khác đồng thời mở rộngđược thị trường tiêu thụ đối với các sản phẩm thế mạnh của mình. Chính từmong muốn đó đã làm nảy sinh hoạt động thương mại quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt rangoài biên giới quốc gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nềnkinh tế bên ngoài, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy quá trình hội nhập kinhtế ở mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Thương mại quốc tế được cấu thành bởi hai bộ phận cơ bản xuất khẩuvà nhập khẩu. Do vậy, xác định được vai trò quan trọng cũng như có sựquan tâm thích đáng đến hoạt động xuất nhập khẩu là nhiệm vụ hàng đầu củahoạt động thương mại quốc tế. Đối với Việt Nam, ngoài những đặc điểm nêu trên chúng ta còn cónhững nét đặc thù riêng đó là nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạtầng kĩ thuật lạc hậu, công nghệ thủ công... đang rất cần được đổi mới, bêncạnh đó tiềm lực xuất khẩu lại lớn nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Tấtcả những điều này cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta càngquan trọng hơn. Vai trò của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế được thể hiệnqua một số khía cạnh cơ bản sau:* Xuất khẩu - Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điềukiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. - Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển. Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước sẽ khuyến khíchcác ngành, nghề phát triển bởi họ phần nào có được thị trường tiêu thụ ổnđịnh và mở rộng hơn. Đồng thời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốctế sẽ tạo cho các nhà sản xuất sự năng động và sáng tạo trong kinh doanh, sựquan tâm đúng đắn đến việc nâng cao hiệu quả quản lí, đổi mới công nghệcũng như nâng cao chất lượng của sản phẩm. - Xuất khẩu tạo điều kiện cho việc nhập khẩu có thể diễn ra thuận lợihơn nhờ nguồn ngoại tệ thu được và mối quan hệ quốc tế mà nó tạo ra.* Nhập khẩu Song song với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu cũng đóng một vai tròvô cùng quan trọng tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình Báo cáo tốt nghiệpMột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tíndụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình MỤC LỤC Lời nói đầuChương I: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu củaNgân hàng thương mại1.1. tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu1.1.1. Sự cần thiết phát hoạt động xuất nhập khẩu và nhu cầu tài trợ cho xuấtnhập khẩu1.1.2. Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu1.1.3. tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu LỜI NÓI ĐẦU Công cuộc đổi mới của nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảngvà Nhà nước những năm qua đã thu được những thành tựu đáng kể (mứctăng trưởng GDP bình quân đạt 7-9%, kiềm chế lạm phát ở mức một con số,thị trường trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng...). Có đượcnhững kết quả này là nhờ một phần không nhỏ vào sự thành công tron0ghoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam thông qua việc thực hiện tốtchính sách kinh tế mở và tiến hành các biện pháp cải cách kinh tế trên nhiềumặt theo xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Nhiều năm trước đây, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Namchưa phát triển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sựphát triển kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trongnhững nguyên nhân cơ bản là chúng ta thiếu những nguồn vốn tài trợ chohoạt động xuất nhập khẩu trong đó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụngngân hàng. Việc phát triển hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng khôngchỉ mang lại lợi ích cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn mang lại lợi íchcho toàn xã hội và ngay cả bản thân ngân hàng bởi tín dụng là hoạt độngsinh lời chủ yếu của ngân hàng. Nhận thức rõ vấn đề đó, một vài năm gầnđây, Chi Nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình với vai trò là một ngânhàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại đã bắt đầu triển khaihoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và bước đầu đã có những thành công nhấtđịnh. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Chi Nhánh NgânHàng Công Thương Ba Đình còn nhiều hạn chế, chất lượng tín dụng chưacao. Do vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu trở thànhmột đòi hỏi bức xúc đối với Ngân hàng hiện nay. Trước yêu cầu trên tôi chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng CôngThương Ba Đình làm luận văn tốt nghiệp của mình. Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu*tham khảo. Luận văn được kết cấu theo 3 chương: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng xuất nhậpChương I: khẩu của ngân hàng thương mạiChương II: Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đìnhChương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đình CHƯƠNG I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬPKHẨU1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu vànhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu1.1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vàonền sản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngoài. Docó sự khác nhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên, khí hậu...mà mỗi quốcgia có thế mạnh trong việc sản xuất một số mặt hàng nhất định. Để đạt được hiệu quả kinh tế đồng thời đáp ứng được nhu cầu ngàycàng đa dạng ở trong nước, các quốc gia đều mong muốn có được những sảnphẩm chất lượng cao với giá rẻ hơn từ các nước khác đồng thời mở rộngđược thị trường tiêu thụ đối với các sản phẩm thế mạnh của mình. Chính từmong muốn đó đã làm nảy sinh hoạt động thương mại quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt rangoài biên giới quốc gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nềnkinh tế bên ngoài, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy quá trình hội nhập kinhtế ở mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Thương mại quốc tế được cấu thành bởi hai bộ phận cơ bản xuất khẩuvà nhập khẩu. Do vậy, xác định được vai trò quan trọng cũng như có sựquan tâm thích đáng đến hoạt động xuất nhập khẩu là nhiệm vụ hàng đầu củahoạt động thương mại quốc tế. Đối với Việt Nam, ngoài những đặc điểm nêu trên chúng ta còn cónhững nét đặc thù riêng đó là nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạtầng kĩ thuật lạc hậu, công nghệ thủ công... đang rất cần được đổi mới, bêncạnh đó tiềm lực xuất khẩu lại lớn nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Tấtcả những điều này cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta càngquan trọng hơn. Vai trò của xuất nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế được thể hiệnqua một số khía cạnh cơ bản sau:* Xuất khẩu - Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điềukiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. - Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển. Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước sẽ khuyến khíchcác ngành, nghề phát triển bởi họ phần nào có được thị trường tiêu thụ ổnđịnh và mở rộng hơn. Đồng thời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốctế sẽ tạo cho các nhà sản xuất sự năng động và sáng tạo trong kinh doanh, sựquan tâm đúng đắn đến việc nâng cao hiệu quả quản lí, đổi mới công nghệcũng như nâng cao chất lượng của sản phẩm. - Xuất khẩu tạo điều kiện cho việc nhập khẩu có thể diễn ra thuận lợihơn nhờ nguồn ngoại tệ thu được và mối quan hệ quốc tế mà nó tạo ra.* Nhập khẩu Song song với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu cũng đóng một vai tròvô cùng quan trọng tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất nhập khẩu ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu quốc tế hóa toàn cầu hóaTài liệu liên quan:
-
7 trang 244 3 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0 -
115 trang 195 0 0
-
19 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 186 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 177 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 176 0 0 -
14 trang 176 0 0