Là các chi phí cấu thành trong tổng mức vốn đầu tư của dự án đầu tư
xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục, đổi mới kĩ thuật, ứng dụng khoa
học công nghệ bao gồm: giá trị vật tư máy móc, công nghệ chuyển giao, sáng
chế và phát minh, chi phí nhân công, giá thuê và chuyển nhượng đất đai, giá
thuê mua các tài sản khác trong khuôn khổ luật định, chi phí mua bảo hiểm tài
sản thuộc dự án đầu tư, chi phí khác...
Đối tượng Ngân hàng không cho vay là các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam.
Báo cáo tốt nghiệp
Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín
dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam.
MỤC LỤC
Chương I: H iệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín
d ụng chứng từ.
Chương II: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương
thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam.
Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế
theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương
Việt Nam.
Lời nói đầu
Trước tác động của toàn cầu hoá, xu thế nhất thể hoá thị trường tài chính tiền
tệ đang diễn ra nhanh chóng. Việt Nam đang từng bước mở cửa tiến tới hội nhập
khu vực và Quốc tế. Trong xu th ế đó, Việt Nam đã ký kết không ít các hiệp định
song phương và đa phương liên quan tới hoạt động tài chính ngân hàng. Đặc biệt
Hiệp định thương mại Việt-M ỹ cũng như cam kết chuẩn bị gia nhập tổ chức
Thương mại thế giới ( WTO) đã buộc chúng ta phải đổi mới và phát triển hệ thống
n gân hàng. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng
một hệ thống ngân hàng đa d ạng về hình thức, có uy tín với khách hàng, hoạt động
có hiệu quả, an to àn, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng đầu tư đáp ứng nhu
cầu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước.
Trong công cu ộc đổi mới và phát triển toàn diện, thực hiện hội nhập kinh tế
quốc tế, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói
riêng có một vai trò to lớn thúc đẩy n ền kinh tế phát triển. Thời gian vừa qua, cùng
với sự phát triển kinh tế đất nước th ì hoạt động kinh tế đối ngoại cũng như ho ạt
động thanh toán quốc tế ngày càng sôi động và có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
Các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian gần đây đã không ngừng
hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế để đáp ứng được nhu cầu của
n ền kinh tế đồng thời thu lợi nhuận và tăng lợi thế của ngân hàng mình. Tuy vậy,
b ên cạnh những kết quả đạt được thì dịch vụ ngân hàng đối ngoại, trong đó có dịch
vụ thanh toán quốc tế cũng là một vấn đề bức xúc hiện nay cần được tháo gỡ. Đặc
b iệt với phương th ức tín dụng chứng từ, một h ình thức thanh toán rất phức tạp, đòi
hỏi trình độ chuyên môn cao trong công tác thanh toán.
Là một chi nhánh lớn nhất của Ngân h àng công thương Việt Nam, Sở giao
d ịch I trong những năm qua đã sớm thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ, b ước đầu đã góp phần vào công tác kinh doanh có
h iệu quả của ngân h àng và hoạt động xuất nhập khẩu trên đ ịa b àn. Bên cạnh đó, Sở
giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện Dự
án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thông tin (INCAS) d ưới sự hỗ trợ của Ngân
h àng thế giới (WB) nhằm xây dựng Sở giao dịch I thành một ngân hàng hiện đại
trong khu vực m à hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những lĩnh vực hoạt
động quan trọng nhất của một ngân h àng quốc tế. Vì vậy, an toàn và hiệu quả là một
trong những tiêu chí đ ể đánh giá khả năng hội nhập quốc tế của ngân hàng. Tuy
nhiên, trong quá tình ho ạt động vừa qua, có nhiều vấn đề nảy sinh liên quan đến
h iệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh của
n gân hàng. Do đó, tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc
tế tại Sở giao dịch I-Ngân hàng công thương Việt Nam nhằm thu hút nhiều khách
h àng, tạo uy tín và vị thế của ngân h àng trên thương trường là vấn đề hết sức cần
thiết hiện nay.
Nhận thức được vấn đề này, em đã chọn đề tài :
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương
Việt Nam.
Nội dung gồm ba ch ương :
Chương I: H iệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín
d ụng chứng từ.
Chương II: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương
thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam.
Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế
theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương
Việt Nam.
Chương I
hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng
từ
1 .1 Tổng quan về thanh toán quốc tế
1 .1.1 Khái niệm
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta phải thường xuyên mua bán, trao
đổi hàng hoá và dịch vụ với những cá nhân khác nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất
cũng như tinh thần của m ình. Và trong các hoạt động đó chúng ta thường phải trả
cho ngư ời cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho mình một khoản tiền. Hành vi trả tiền đó
là một cách hiểu đơn giản về thanh toán”. Nh ư vậy, thanh toán được hiểu theo
n ghĩa chung nhất là việc chi trả của một cá nhân n ày cho một cá nhân khác để đổi
cho việc được sử dụng, sở hữu một hàng hoá, d ịch vụ hay một quyền cụ thể nào đó.
Thanh toán nảy sinh do việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng
hoá, dịch vụ, đông thời thanh toán cũng tác động trở lại đến hiệu quả và tốc độ của
việc mua bán. Thanh toán tốt sẽ giúp tạo lập mối quan hệ uy tín và tin cậy, thúc đẩy
các quan h ệ kinh tế, tăng tốc độ lưu thông hàng hoá, cải thiện cuộc sống, giúp các
nhà kinh doanh tận dụng được những cơ hội trên thương trường. Vì vậy, thanh toán
là hệ quả của việc mua bán hàng hoá, dịch vụ nhưng đồng thời cũng là một yếu tố
ảnh hưởng đến mối quan hệ đó.
Tương tự như vậy, trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia đều phải thường
xuyên tiến hành những mối quan hệ đa dạng và ph ức tạp trên mọi lĩnh vực: kinh tế,
chính trị, xã hội, ngoại giao, văn hoá, khoa h ...