Báo cáo Tranh chấp thu hồi đất ở Đông Á: Phân tích so sánh và khuyến nghị đối với Việt Nam
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo gồm ba nghiên cứu điển hình quốc gia phân tích các tranh chấp thu hồi đất ở Trung Quốc, In-đô-nê-xia, và Cam-pu-chia. Mỗi nghiên cứu điển hình sẽ phân tích những đặc điểm về bộ máy nhà nước, hệ thống pháp luật, kinh tế chính trị ảnh hưởng đến tranh chấp thu hồi đất tại mỗi quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tranh chấp thu hồi đất ở Đông Á: Phân tích so sánh và khuyến nghị đối với Việt NamBáo cáo viết cho UNDP Việt NamCác tác giả: John Gillespie, Fu Hualing và Phạm Duy NghĩaJohn Gillespie is Giáo sư và Giáo đốc của Nhóm quản lý thương mại Châu Á Thái bình dương, Khoa Luật thuế vàthương mại, Đại học Monash, Úc. Ông là tác giả và chủ biên bảy quyển sách, xuất bản hơn 60 chương sách và cácbài báo trên các tạp chí quốc tế như Law and Society Review, International Law Quarterly Review, Law and SocialInquiry, Stanford Journal of International Law and New York University Journal of Law and Politics. Chủ đề ông quantâm nghiên cứu bao gồm luật các nước châu Á so sánh, lý thuyết về quản lý, lý thuyết về luật pháp và phát triển.Fu Hualing là Giáo sư, Khoa Luật, Đại học Hong Kong, chuyên nghiên cứu về tư pháp hình sự, nhân quyền và luậthiến pháp ở Trung Quốc. Tiến sỹ Fu công bố và xuất bản trên các tạp chí quốc tế. Một số sách ông tham gia viết vàchủ biên gồm có: Media Law in the People’s Republic of China, 1996, Hong Kong’s Constitutional Debate: Conflict overInterpretation, 2000, National Security and Fundamental Freedoms: Hong Kong’s Article 23 Under Scrutiny, 2005. Ông làTổng biên tập về pháp luật Trung Quốc của tạp chí Hong Kong Law Journal.Phạm Duy Nghĩa is Giáo sư giảng dạy tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và Khoa Luật, Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh. Ông dạy luật, quản trị công, quản trị nhà nước, và phương pháp nghiên cứu chính sáchcông. Ông đã công bố nhiều giáo trình, ấn phẩm khoa học và bài báo tập trung vào các chủ đề về pháp luật và quảntrị quốc gia. Các nghiên cứu gần đây của ông tập trung vào quản trị công, bao gồm sự tham gia của người dân vàoquy trình soạn thảo và ban hành các chính sách công, xây dựng chính quyền hiệu quả, minh bạch và có trách nhiệmgiải trình trước nhân dân.Trích dẫn: UNDP Vietnam 2014. Tranh chấp thu hồi đất ở Đông Á: Phân tích so sánh và khuyến nghị với Việt Nam.Các quan điểm thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phải đại diện cho Liên Hợp Quốc,trong đó có UNDP hoặc bất kỳ thành viên nào của Liên Hợp Quốc.Phụ trách dự án: Lê Nam Hương, UNDP Việt Nam.Phiên dịch: Nguyễn Thị Thu Hằng.Thiết kế trang bìa: Phan Hương Giang, UNDP Việt Nam. 2Mục lụcGIỚI THIỆU 5Tranh chấp đất đai và kinh tế chính trị ở Đông Á 6Phương pháp nghiên cứu 7Các tranh chấp đất đai nên được nhận thức như thế nào? 8NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH QUỐC GIA: TRUNG QUỐC 11Giới thiệu 11Khung pháp lý 11Pháp luật “mơ hồ”, tòa án yếu kém và quyền tùy nghi của các cơ quan hành chính 13Tòa án yếu kém 18Hòa giải tại tòa án 19Đại hòa giải 20Từ tranh chấp đến phản kháng 22Kết luận 26NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH QUỐC GIA: IN-ĐÔ-NÊ-XIA 30Giới thiệu 30Tổ chức bộ máy chính trị và hiến pháp 31Xung đột giữa pháp luật đất đai của nhà nước và luật tục Adat 32Chế độ Trật tự Mới: Quản trị đất đai độc đoán 34Giai đoạn Reformasi (cải cách hậu Suharto từ 1998 đến nay) 34Dân chủ cơ sở: một cách tiếp cận đầy hứa hẹn để giải quyết các tranh chấp đất đai 35Tòa án Hiến pháp: Người dân được trao quyền phản bác chính sách đất đai 38 3Kết luận 41NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH QUỐC GIA: CAM-PU-CHIA 45Giới thiệu 45Tổ chức bộ máy chính trị và hiến pháp 46Xây dựng Hiến pháp 47Pháp luật và quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tranh chấp thu hồi đất ở Đông Á: Phân tích so sánh và khuyến nghị đối với Việt NamBáo cáo viết cho UNDP Việt NamCác tác giả: John Gillespie, Fu Hualing và Phạm Duy NghĩaJohn Gillespie is Giáo sư và Giáo đốc của Nhóm quản lý thương mại Châu Á Thái bình dương, Khoa Luật thuế vàthương mại, Đại học Monash, Úc. Ông là tác giả và chủ biên bảy quyển sách, xuất bản hơn 60 chương sách và cácbài báo trên các tạp chí quốc tế như Law and Society Review, International Law Quarterly Review, Law and SocialInquiry, Stanford Journal of International Law and New York University Journal of Law and Politics. Chủ đề ông quantâm nghiên cứu bao gồm luật các nước châu Á so sánh, lý thuyết về quản lý, lý thuyết về luật pháp và phát triển.Fu Hualing là Giáo sư, Khoa Luật, Đại học Hong Kong, chuyên nghiên cứu về tư pháp hình sự, nhân quyền và luậthiến pháp ở Trung Quốc. Tiến sỹ Fu công bố và xuất bản trên các tạp chí quốc tế. Một số sách ông tham gia viết vàchủ biên gồm có: Media Law in the People’s Republic of China, 1996, Hong Kong’s Constitutional Debate: Conflict overInterpretation, 2000, National Security and Fundamental Freedoms: Hong Kong’s Article 23 Under Scrutiny, 2005. Ông làTổng biên tập về pháp luật Trung Quốc của tạp chí Hong Kong Law Journal.Phạm Duy Nghĩa is Giáo sư giảng dạy tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và Khoa Luật, Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh. Ông dạy luật, quản trị công, quản trị nhà nước, và phương pháp nghiên cứu chính sáchcông. Ông đã công bố nhiều giáo trình, ấn phẩm khoa học và bài báo tập trung vào các chủ đề về pháp luật và quảntrị quốc gia. Các nghiên cứu gần đây của ông tập trung vào quản trị công, bao gồm sự tham gia của người dân vàoquy trình soạn thảo và ban hành các chính sách công, xây dựng chính quyền hiệu quả, minh bạch và có trách nhiệmgiải trình trước nhân dân.Trích dẫn: UNDP Vietnam 2014. Tranh chấp thu hồi đất ở Đông Á: Phân tích so sánh và khuyến nghị với Việt Nam.Các quan điểm thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phải đại diện cho Liên Hợp Quốc,trong đó có UNDP hoặc bất kỳ thành viên nào của Liên Hợp Quốc.Phụ trách dự án: Lê Nam Hương, UNDP Việt Nam.Phiên dịch: Nguyễn Thị Thu Hằng.Thiết kế trang bìa: Phan Hương Giang, UNDP Việt Nam. 2Mục lụcGIỚI THIỆU 5Tranh chấp đất đai và kinh tế chính trị ở Đông Á 6Phương pháp nghiên cứu 7Các tranh chấp đất đai nên được nhận thức như thế nào? 8NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH QUỐC GIA: TRUNG QUỐC 11Giới thiệu 11Khung pháp lý 11Pháp luật “mơ hồ”, tòa án yếu kém và quyền tùy nghi của các cơ quan hành chính 13Tòa án yếu kém 18Hòa giải tại tòa án 19Đại hòa giải 20Từ tranh chấp đến phản kháng 22Kết luận 26NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH QUỐC GIA: IN-ĐÔ-NÊ-XIA 30Giới thiệu 30Tổ chức bộ máy chính trị và hiến pháp 31Xung đột giữa pháp luật đất đai của nhà nước và luật tục Adat 32Chế độ Trật tự Mới: Quản trị đất đai độc đoán 34Giai đoạn Reformasi (cải cách hậu Suharto từ 1998 đến nay) 34Dân chủ cơ sở: một cách tiếp cận đầy hứa hẹn để giải quyết các tranh chấp đất đai 35Tòa án Hiến pháp: Người dân được trao quyền phản bác chính sách đất đai 38 3Kết luận 41NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH QUỐC GIA: CAM-PU-CHIA 45Giới thiệu 45Tổ chức bộ máy chính trị và hiến pháp 46Xây dựng Hiến pháp 47Pháp luật và quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tranh chấp thu hồi đất ở Đông Á Tranh chấp thu hồi đất Tranh chấp đất đai Tố tụng hành chính Quản lý thu hồi đất Pháp luật hành chính đất đaiTài liệu liên quan:
-
28 trang 80 0 0
-
Tiểu luận: Kỹ năng soạn thảo bản luận cứ bảo vệ đương sự trong vụ án hành chính
0 trang 65 0 0 -
Tìm hiểu về luật tố tụng hành chính: Phần 1
127 trang 61 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 56 0 0 -
Quy trình chuẩn trong tố tụng hành chính ở một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam
10 trang 48 0 0 -
Bài giảng Pháp luật môi trường - đất đai – Chương 5: Giải quyết tranh chấp về môi trường - đất đai
11 trang 39 0 0 -
Đề cương bài giảng Luật hành chính và tố tụng hành chính
44 trang 38 0 0 -
3 trang 37 0 0
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 6/2019
68 trang 37 0 0 -
36 trang 34 0 0