Danh mục

Báo cáo Vấn đề cưỡng chế tố tụng hình sự và nguyên tắc nhân đạo

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.38 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề cưỡng chế tố tụng hình sự và nguyên tắc nhân đạo. Giải quyết vụ án là quá trình xác lập chân lí của vụ án đã xảy ra để thiết lập công lí. Về bản chất , đó là quá trình nhận thức của các chủ thể tiến hàng tố tụng về sự kiện vật chất diễn ra trong quá khứ không qua những dấu vết để lại ở môi trường vật chất và ý thức con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Vấn đề cưỡng chế tố tụng hình sự và nguyên tắc nhân đạo " nghiªn cøu - trao ®æi TS. Bïi Kiªn §iÖn * 1. Giải quyết vụ án hình sự là quá trình chỉ được thừa nhận là hợp lí trong thực tiễn xác lập chân lí của vụ án đã xảy ra để thiết tố tụng hình sự Việt Nam mà ở tất cả các lập công lí. Về bản chất, đó là quá trình nhận quốc gia khác trên thế giới. thức của các chủ thể tiến hành tố tụng về sự Trong khoa học luật tố tụng hình sự Việt kiện vật chất diễn ra trong quá khứ thông Nam, các biện pháp cưỡng chế tố tụng được qua những dấu vết để lại ở môi trường vật hiểu là những biện pháp cưỡng chế nhà nước chất và ý thức con người. Hoạt động đặc thù được áp dụng với đối tượng, trong trường này có tính phức tạp cao mà mức độ của nó hợp, theo trình tự, thủ tục luật định nhằm không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan ngăn chặn tội phạm, loại trừ những hành vi thuộc về nội lực của các chủ thể trên mà cả cản trở, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ những yếu tố khách quan như tính phức tạp án hình sự. Dựa vào mục đích áp dụng, các của bản thân sự kiện phạm tội đã xảy ra, chất biện pháp trên có thể chia thành ba nhóm, và lượng thông tin mà sự kiện đó để lại trong gồm: Các biện pháp ngăn chặn (bắt, tạm giữ, thế giới khách quan, thái độ hợp tác của các tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, chủ thể khác liên quan, nhất là chủ thể của đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm); hành vi phạm tội. Thực tiễn tố tụng hình sự Các biện pháp bảo đảm cho việc thu thập cho thấy trong phần lớn trường hợp, chủ thể chứng cứ (tạm giữ, thu giữ, kê biên tài sản); của tội phạm sau khi thực hiện hành vi nguy Các biện pháp bảo đảm cho hoạt động điều hiểm cho xã hội thường tìm nhiều cách cản tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự (tạm trở việc xác định sự thật vụ án của cơ quan đình chỉ chức vụ bị can đang đảm nhiệm, áp có thẩm quyền bằng những hình thức khác giải, dẫn giải). nhau như bỏ trốn, tiêu huỷ chứng cứ của vụ Thiết lập công lí là mục đích cuối cùng án, tạo bằng chứng giả mạo mua chuộc hoặc mà quá trình giải quyết vụ án hình sự hướng đe doạ, khống chế người làm chứng, người tới và cơ sở của nó không gì khác ngoài chân bị hại, thực hiện tội phạm mới… Do đó, lí khách quan của vụ án được các chủ thể nhằm ngăn chặn tội phạm đang hoặc sẽ xảy tiến hành tố tụng xác lập như kết quả của ra cũng như tạo thuận lợi cho quá trình giải hoạt động nhận thức sau khi đã phải khắc quyết vụ án, việc cho phép áp dụng các biện phục nhiều trở ngại chủ quan và khách quan pháp cưỡng chế tố tụng đối với những người được nêu ở phần trên. Nhưng rõ ràng, chất phạm tội hoặc có hành vi cản trở quá trình xác lập chân lí khách quan của vụ án là cần * Giảng viên chính Khoa luật hình sự thiết, thậm chí là tất yếu. Logic trên không Trường Đại học Luật Hà Nội 18 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2010 nghiªn cøu - trao ®æi lượng của quá trình giải quyết vụ án hình sự thiện chí, thái độ bất hợp tác của một số không chỉ nên được đánh giá từ góc độ mức người tham gia tố tụng, đặc biệt là chủ thể độ đạt được của mục đích đề ra mà cần xem của tội phạm. Khắc phục những cản trở công xét cả cách thức đã áp dụng để đạt mục đích. lí đó là cần thiết và phương tiện hữu hiệu Tố tụng hình sự luôn được coi là hoạt động nhất giúp đạt mục đích trên chính là các biện có tính phức tạp cao nhưng trước hết và quan pháp cưỡng chế tố tụng. Như vậy, việc phải trọng hơn cả, đây là hoạt động có tính hệ sử dụng các biện pháp cưỡng chế tố tụng trọng rất cao nếu xem xét nó trong mối quan trong một số tình huống tố tụng được xem hệ với các hoạt động hoặc giá trị xã hội như tất yếu, là sự lựa chọn bắt buộc, không khác. Điều đó được thể hiện rõ nét không chỉ mong muốn nhưng cần thiết của chủ thể tiến ở khả năng tác động của hoạt động trên đối hành tố tụng. Nhưng cần chú ý, việc sử dụng với thực tiễn đấu tranh chống và phòng ngừa các biện pháp trên phải xuất phát từ đòi hỏi tội phạm, công tác đối nội và đối ngoại của thực tế của quá trình giải quyết vụ án, nhân cả quốc gia mà còn thể hiện ở chỗ: Nó luôn danh công lí và vì công lí chứ không phải được xem như một trong những thước đo xuất phát từ mong muốn chủ quan của cá quan trọng để đánh giá mức độ phát triển nhân chủ thể tiến hành tố tụng vì những của hệ thống pháp luật quốc gia, nhất là động cơ không đúng đắn khác nhau. những giá trị nhân văn của hệ thống đó Tính hợp lí của biện pháp cưỡng chế tố cũng như mức độ phát triển dân chủ ở mỗi tụng được xác định dựa vào một số tiêu chí quốc gia. Do vậy, công lí, mặc dù là đích cơ bản như yêu cầu cụ thể của thực tiễn tố đến cuối cùng của tố tụng hình sự nhưng tụng đặt ra cần đáp ứng, sự tương thích giữa không thể chấp nhận việc đạt mục đích đó tính chất trở ngại cần khắc phục và khả năng bằng mọi giá. Nếu công lí là sự đánh đổi loại trừ trở ngại đó của biện pháp cưỡng chế những giá trị thiêng liêng khác thì đó là được lựa chọn, khả năng tác động của nó đối điều không nên có và khi ấy nó không còn với những tư tưởng tố tụng chủ đạo (nguyên hàm chứa đầy đủ những giá trị tốt đẹp vốn tắc) đã được ghi nhận tại BLTTHS, nhất là có của mình. Cho nên, khi xem xét cách những tư tưởng tố tụng mà theo logic, có thể thức đạt được công lí cần xuất phát không trực tiếp bị “tổn thương” do sự không hợp lí chỉ từ tính hợp pháp mà cả tính hợp lí của của việc áp dụng biện pháp cưỡng chế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: