Bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lý trong việc tự xử lý tài sản bảo đảm khi vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo các hợp đồng tín dụng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.87 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biện pháp bảo đảm cung cấp cho bên nhận bảo đảm quyền định đoạt có điều kiện. Điều đó có nghĩa là bên nhận bảo đảm có quyền áp dụng bất kỳ phương thức định đoạt nào đối với tài sản bảo đảm khi xảy ra sự kiện vi phạm nghĩa vụ được bảo đảm miễn rằng việc định đoạt tài sản bảo đảm được thực hiện trong điều kiện thương mại hợp lý hoặc một cách thiện chí trung thực. Lý thuyết này được áp dụng phổ biến ở nhiều nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lý trong việc tự xử lý tài sản bảo đảm khi vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo các hợp đồng tín dụngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 51-58Bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lýtrong việc tự xử lý tài sản bảo đảm khi vi phạm nghĩa vụtrả nợ theo các hợp đồng tín dụng1Lê Thị Thu Thủy*Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 20 tháng 4 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 5 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 6 năm 2016Tóm tắt: Biện pháp bảo đảm cung cấp cho bên nhận bảo đảm quyền định đoạt có điều kiện. Điềuđó có nghĩa là bên nhận bảo đảm có quyền áp dụng bất kỳ phương thức định đoạt nào đối với tàisản bảo đảm khi xảy ra sự kiện vi phạm nghĩa vụ được bảo đảm miễn rằng việc định đoạt tài sảnbảo đảm được thực hiện trong điều kiện thương mại hợp lý hoặc một cách thiện chí trung thực. Lýthuyết này được áp dụng phổ biến ở nhiều nước. Tuy nhiên, ở Việt Nam, lý thuyết này chưa đượcthừa trong luật thực định và thực tiễn. Điều này dẫn đến những khó khăn không thể tháo gỡ trongviệc tự xử lý tài sản bảo đảm ở Việt Nam. Những khó khăn này gây ra ách tắc trong giải quyết nợxấu của ngân hàng trong nhiều năm qua ở Việt Nam. Vì vậy, để tháo gỡ những ách tắc trên, cácquy định của BLDS 2015 cần được hướng dẫn và giải thích theo hướng bảo đảm sự thuận lợi,công bằng và hợp lý trong xử lý tài sản bảo đảm.Từ khóa: Xử lý tài sản bảo đảm, giao dịch bảo đảm, định đoạt tài sản bảo đảm.Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 đã được banhành và sẽ có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017.BLDS 2015 được coi là có nhiều điểm mớitrong đó có nhiều nội dung liên quan đến bảođảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Các Điều từ303 đến 308 của BLDS 2015 quy định về xử lýtài sản bảo đảm. Tuy nhiên, để các quy địnhnày đi vào cuộc sống cần có những hướng dẫncụ thể nhằm bảo đảm sự thuận lợi, công bằngvà hợp lý trong xử lý tài sản bảo đảm nói chungvà trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ trả nợ1theo các hợp đồng tín dụng nói riêng.∗1. Thực trạng các quy định của pháp luật vềxử lý tài sản bảo đảm trước khi Bộ Luật dânsự 2015 có hiệu lựcHiện nay, các qui định pháp luật về xử lý tàisản bảo đảm được thể hiện trong BLDS năm2005, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịchbảo đảm, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày22 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ về sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006của Chính phủ về giao dịch bảo đảm và Thôngtư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMTNHNN ngày 06/06/2014 của Bộ Tư pháp, BộTài nguyên và Môi trường và Ngân hàng Nhà_______ĐT.: 84-4-37547670Email: lethuthuy70@gmail.com1Bài viết này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấpĐHQGHN, mã số: QG.14.54 “ Pháp luật về các biện pháphạn chế trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ởViệt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”; từ năm∗2014 đến năm 2016 do PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy làm chủnhiệm.5152L.T.T. Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 51-58nước hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sảnbảo đảm. Về mặt lý thuyết, các văn bản quiphạm pháp luật đã xây dựng được hai phươngthức xử lý tài sản bảo đảm bao gồm phươngthức xử lý tài sản bảo đảm bằng con đường tòaán và phương thức tự xử lý tài sản bảo đảmthông qua bán đấu giá, bán tài sản bảo đảmkhông qua đấu giá và nhận chính tài sản bảođảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ củabên bảo đảm và các phương thức xử lý khác.Hệ thống các qui phạm pháp luật có liênquan mật thiết đến hoạt động xử lý tài sản bảođảm là hệ thống các qui phạm về chuyển quyềnsở hữu tài sản. Việc chuyển quyền sở hữu đốivới tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu sẽdo các bên thỏa thuận. Tuy nhiên, đối với cáctài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì việcchuyển quyền sở hữu phải tuân theo các quiđịnh của pháp luật về thủ tục đăng ký chuyểnquyền sở hữu tài sản. Thực tiễn ở Việt Nam,các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu được sửdụng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tại các ngânhàng thương mại chủ yếu là bất động sản vàphương tiện vận tải. Trong đó hơn 60% khoảnvay được đảm bảo bằng bất động sản như nhàđất, dự án [1]. Vì vậy, trong phạm vi bài viếtnày, chúng tôi chủ yếu tập trung phân tích cácqui định của pháp luật về đăng ký biến động vềquyền sở hữu tài sản trong trường hợp xử lý tàisản bảo đảm đối với bất động sản và phươngtiện vận tải là ô tô là những tài sản thường đượcsử dụng để thế chấp tại tổ chức tín dụng vàcũng gặp nhiều vướng mắc trong đăng kýquyền sở hữu khi xử lý tài sản bảo đảm.Trước hết, hệ thống các văn bản qui phạmpháp luật về đăng ký biến động quyền sử dụngđất và tài sản gắn liền với đất khi xử lý tải sảnthế chấp được qui định trong các văn bản: Luậtđất đai năm 2013, Nghị định số 43/2014/NĐCP ngày 15/5/2014 của Chính phủ; có hiệu lựctừ ngày 01/7/2014, Thông tư số 24/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường; có hiệu lực từ ngày 05/7/2014,Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường;có hiệu lực từ ngày 05/7/2014 và Quyết định số1839/QĐ-BTNMT ngày 27/08/2014 về việccông bố thủ tục hành chính lĩnh vực đất đaithuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước củaBộ Tài nguyên và Môi trường. Về cơ bản, cácvăn bản này đã đề cập đến việc đăng ký biếnđộng đất đai trong trường hợp xử lý nợ hợpđồng thế chấp2.Việc đăng ký thay đổi chủ sở hữu xe ô tôtrong trường hợp xử lý tài sản bảo đảm đượcqui định tại Thông tư số 06/2009/TTBCA(C11) ngày 11/03/2009 quy định việc cấp,thu hồi đăng ký, biển số các loại phương tiệngiao thông cơ giới đường bộ. Thông tư nàycũng đề cập đến thủ tục, hồ sơ để thực hiện việcthay đổi chủ sở hữu trong trường hợp xe cầmcố, thế chấp cho ngân hàng phát mại.Ở Việt Nam, việc tự xử lý tài sản bảo đảmđối với các tài sản phải đăng ký quyền sở hữukhông thuận lợi. Việc xử lý tài sản bảo đảm sẽthuận lợi nếu như bên bảo đảm tự nguyện thamgia hỗ trợ bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lý trong việc tự xử lý tài sản bảo đảm khi vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo các hợp đồng tín dụngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 51-58Bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lýtrong việc tự xử lý tài sản bảo đảm khi vi phạm nghĩa vụtrả nợ theo các hợp đồng tín dụng1Lê Thị Thu Thủy*Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 20 tháng 4 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 5 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 6 năm 2016Tóm tắt: Biện pháp bảo đảm cung cấp cho bên nhận bảo đảm quyền định đoạt có điều kiện. Điềuđó có nghĩa là bên nhận bảo đảm có quyền áp dụng bất kỳ phương thức định đoạt nào đối với tàisản bảo đảm khi xảy ra sự kiện vi phạm nghĩa vụ được bảo đảm miễn rằng việc định đoạt tài sảnbảo đảm được thực hiện trong điều kiện thương mại hợp lý hoặc một cách thiện chí trung thực. Lýthuyết này được áp dụng phổ biến ở nhiều nước. Tuy nhiên, ở Việt Nam, lý thuyết này chưa đượcthừa trong luật thực định và thực tiễn. Điều này dẫn đến những khó khăn không thể tháo gỡ trongviệc tự xử lý tài sản bảo đảm ở Việt Nam. Những khó khăn này gây ra ách tắc trong giải quyết nợxấu của ngân hàng trong nhiều năm qua ở Việt Nam. Vì vậy, để tháo gỡ những ách tắc trên, cácquy định của BLDS 2015 cần được hướng dẫn và giải thích theo hướng bảo đảm sự thuận lợi,công bằng và hợp lý trong xử lý tài sản bảo đảm.Từ khóa: Xử lý tài sản bảo đảm, giao dịch bảo đảm, định đoạt tài sản bảo đảm.Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 đã được banhành và sẽ có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017.BLDS 2015 được coi là có nhiều điểm mớitrong đó có nhiều nội dung liên quan đến bảođảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Các Điều từ303 đến 308 của BLDS 2015 quy định về xử lýtài sản bảo đảm. Tuy nhiên, để các quy địnhnày đi vào cuộc sống cần có những hướng dẫncụ thể nhằm bảo đảm sự thuận lợi, công bằngvà hợp lý trong xử lý tài sản bảo đảm nói chungvà trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ trả nợ1theo các hợp đồng tín dụng nói riêng.∗1. Thực trạng các quy định của pháp luật vềxử lý tài sản bảo đảm trước khi Bộ Luật dânsự 2015 có hiệu lựcHiện nay, các qui định pháp luật về xử lý tàisản bảo đảm được thể hiện trong BLDS năm2005, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịchbảo đảm, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày22 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ về sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006của Chính phủ về giao dịch bảo đảm và Thôngtư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMTNHNN ngày 06/06/2014 của Bộ Tư pháp, BộTài nguyên và Môi trường và Ngân hàng Nhà_______ĐT.: 84-4-37547670Email: lethuthuy70@gmail.com1Bài viết này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấpĐHQGHN, mã số: QG.14.54 “ Pháp luật về các biện pháphạn chế trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ởViệt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”; từ năm∗2014 đến năm 2016 do PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy làm chủnhiệm.5152L.T.T. Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 51-58nước hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sảnbảo đảm. Về mặt lý thuyết, các văn bản quiphạm pháp luật đã xây dựng được hai phươngthức xử lý tài sản bảo đảm bao gồm phươngthức xử lý tài sản bảo đảm bằng con đường tòaán và phương thức tự xử lý tài sản bảo đảmthông qua bán đấu giá, bán tài sản bảo đảmkhông qua đấu giá và nhận chính tài sản bảođảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ củabên bảo đảm và các phương thức xử lý khác.Hệ thống các qui phạm pháp luật có liênquan mật thiết đến hoạt động xử lý tài sản bảođảm là hệ thống các qui phạm về chuyển quyềnsở hữu tài sản. Việc chuyển quyền sở hữu đốivới tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu sẽdo các bên thỏa thuận. Tuy nhiên, đối với cáctài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì việcchuyển quyền sở hữu phải tuân theo các quiđịnh của pháp luật về thủ tục đăng ký chuyểnquyền sở hữu tài sản. Thực tiễn ở Việt Nam,các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu được sửdụng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tại các ngânhàng thương mại chủ yếu là bất động sản vàphương tiện vận tải. Trong đó hơn 60% khoảnvay được đảm bảo bằng bất động sản như nhàđất, dự án [1]. Vì vậy, trong phạm vi bài viếtnày, chúng tôi chủ yếu tập trung phân tích cácqui định của pháp luật về đăng ký biến động vềquyền sở hữu tài sản trong trường hợp xử lý tàisản bảo đảm đối với bất động sản và phươngtiện vận tải là ô tô là những tài sản thường đượcsử dụng để thế chấp tại tổ chức tín dụng vàcũng gặp nhiều vướng mắc trong đăng kýquyền sở hữu khi xử lý tài sản bảo đảm.Trước hết, hệ thống các văn bản qui phạmpháp luật về đăng ký biến động quyền sử dụngđất và tài sản gắn liền với đất khi xử lý tải sảnthế chấp được qui định trong các văn bản: Luậtđất đai năm 2013, Nghị định số 43/2014/NĐCP ngày 15/5/2014 của Chính phủ; có hiệu lựctừ ngày 01/7/2014, Thông tư số 24/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường; có hiệu lực từ ngày 05/7/2014,Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường;có hiệu lực từ ngày 05/7/2014 và Quyết định số1839/QĐ-BTNMT ngày 27/08/2014 về việccông bố thủ tục hành chính lĩnh vực đất đaithuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước củaBộ Tài nguyên và Môi trường. Về cơ bản, cácvăn bản này đã đề cập đến việc đăng ký biếnđộng đất đai trong trường hợp xử lý nợ hợpđồng thế chấp2.Việc đăng ký thay đổi chủ sở hữu xe ô tôtrong trường hợp xử lý tài sản bảo đảm đượcqui định tại Thông tư số 06/2009/TTBCA(C11) ngày 11/03/2009 quy định việc cấp,thu hồi đăng ký, biển số các loại phương tiệngiao thông cơ giới đường bộ. Thông tư nàycũng đề cập đến thủ tục, hồ sơ để thực hiện việcthay đổi chủ sở hữu trong trường hợp xe cầmcố, thế chấp cho ngân hàng phát mại.Ở Việt Nam, việc tự xử lý tài sản bảo đảmđối với các tài sản phải đăng ký quyền sở hữukhông thuận lợi. Việc xử lý tài sản bảo đảm sẽthuận lợi nếu như bên bảo đảm tự nguyện thamgia hỗ trợ bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Pháp luật Việt Nam Xử lý tài sản bảo đảm Giao dịch bảo đảm Định đoạt tài sản bảo đảmTài liệu liên quan:
-
62 trang 302 0 0
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 256 1 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0