bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 11
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.32 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khung của ôtô dùng để đỡ các cụm nằm trên nó và giữ cho các cụm ở những vị trí tương quan với nhau. Vỏ ôtô để chứa hành khách, người lái, hàng hóa. 2. Phân loại: Hiện nay có nhiều cách phân loại khác nhau, tổng quát có thể phân loại theo hệ thống chịu lực: a) Khung chịu lực tất cả: vỏ nối với khung bằng các khớp nối mềm, độ cứng của khung rất lớn so với độ cứng của vỏ, do đó vỏ không chịu tác dụng của ngoại lực khi khung bị biến dạng. Thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 11Chương 11: Khung và vỏI- công dụng, yêu cầu và phân loại:1. Công dụng: Khung của ôtô dùng để đỡ các cụm nằm trên nó và giữ chocác cụm ở những vị trí tương quan với nhau.Vỏ ôtô để chứa hành khách, người lái, hàng hóa.2. Phân loại: Hiện nay có nhiều cách phân loại khác nhau, tổng quát có thểphân loại theo hệ thống chịu lực:a) Khung chịu lực tất cả: vỏ nối với khung bằng các khớp nốimềm, độ cứng của khung rất lớn so với độ cứng của vỏ, do đó vỏkhông chịu tác dụng của ngoại lực khi khung bị biến dạng. Thôngthường loại khung chịu lực tất cả được áp dụng cho xe tải, xekhách.b) Không có khung: loại vỏ chịu lực tất cả, thường áp dụng cho xekhách và xe con nhằm giảm trọng lượng của xe ( có thể giảm được20 25% trọng lượng so với xe cùng loại có khung).c) Khung liền vỏ: Vỏ và khung nối cứng với nhau bằng đinh tánhoặc bằng bulông, như thế vỏ và khung chịu tất cả tải trọng.Ngoài ra khung và vỏ còn có phân loại riêng.3. Yêu cầu:Khung phải đảm bảo các yêu cầu sau: Có độ bền lâu tương ứng vớituổi thọ của cả xe ôtô, có độ cứng vững tốt để cho biến dạng củakhung không làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của các cụmvà các cơ cấu của ôtô, có hình dạng thích hợp đảm bảo tháo lắp dễdàng các cụm.Tuỳ theo từng loại, có yêu cầu riêng với vỏ xe, nhưng yêu cầu tổngquát là khoảng không gian của vỏ xe phải đảm bảo đủ để chứahàng hoá, hành khách, thiết bị, đảm bảo tính tiện nghi, vệ sinh, chemưa nắng, bụi, đảm bảo tính thẩm mĩ thích ứng với từng giai đoạndài.II- kết cấu và tính toán khung:1. Kết cấu khung:Khung xe có nhiều loại: khung có xà dọc ở hai bên ( hình 14.1a),khung có xà dọc ở giữa kiểu xương cá ( hình 14.1b), khung hìnhchữ X ( hình 14.1c).Hình 14.1: Kết cấu khung xeTuy các loại khung xe có dạng khác nhau, nhưng tổng quát cónhững điểm chung.- Các xà dọc và xà ngang được chế tạo bằng thép và nối với nhaubằng đinh tán, hạn hữu với nối bằng hàn.- Tiết diện các xà ngang, hình dáng và khoảng cách giữa chúng vớinhau phụ thuộc vào vị trí của các cụm như động cơ, hộp số,gắntrên chúng.- Các xà dọc có thể hình ống, hình hộp, hoặc chữ C, trong đó thépdập hình chữ C là phổ biến nhất. Để giảm trọng tâm của xe, đôi khixà dọc uốn vồng lên ở chỗ đỡ các cầu xe.- Trên xà dọc có khoan nhiều lỗ để nối với vỏ xe hoặc các cụmkhác bằng bulông, đinh tán. Ngoài ra nhiều lỗ bỏ trống, mục đíchđể khung xe chịu ứng suất đều.2. Tính toán khung:Hiện nay tính toán khung đang là một vấn đề thu hút sự chú ýnhiều nhà nghiên cứu. Nhiều tài liệu chuyên nghiên đề đ đưa racác giả thuyết và trên cơ sở đó đ đưa ra các phương pháp tínhtoán khác nhau.ở tập giáo trình này, chúng tôi trình bày khái quát một quan điểmvề tính khung xe.Độ cứng của khung phụ thuộc bởi khoảng cách của các dầm dọc,số lượng và vị trí của các dầm ngang cũng như kích thước và tiếtdiện dầm.Tải trọng tác dụng lên khung có thể chia ra tải trọng tĩnh ( do trọnglượng của động cơ với hộp số, buồng lái cùng với người lái, vỏ ôtôvới tải trọng hữu ích, v.v) và tải trọng động ( chủ yếu là tải trọngthẳng đứng sinh ra khi ôtô chuyển động trên đường không bằngphẳng, và tải trọng nằm ngang khi tăng tốc, phanh và quay vòng).Các tải trọng phân bố đối xứng theo dầm dọc sẽ uốn khung, còn tảitrọng phân bố không đối xứng sẽ xoắn khung. Các tải trọng phânbố không đối xứng sinh ra khi ôtô chuyển động trên đường khôngbằng phẳng, khi mà một trong các bánh xe đi qua các ụ gồ ghề.Khi đi qua ổ gà với góc 450 sẽ sinh ra tải trọng vừa xoắn vừa uốnkhung.Kích thước tiết diện của dầm khung được chọn sơ bộ bằng cáchtính dầm theo uốn dưới tác dụng của tải trọng tĩnh. Khi tính toánxem như hai dầm dọc chịu hoàn toàn tải trọng, các dầm ngangkhông kể đến. Trọng lượng các cụm sẽ được chia đôi và xem nhưchúng tác dụng trong mặt phẳng đi qua trọng tâm tiết diện của dầmdọc. Mômen xoắn do các cụm đặt xa các dầm dọc ( thí dụ thùngnhiên liệu) khi tính toán không kể đến.Khi tính khung cần phải vẽ biểu đồ mômen uốn với dầm dọc.Muốn thế phải đặt lực tác dụng do trọng lượng các cụm gây nêntrên dầm dọc theo đúng vị trí của chúng. Trọng lượng của vỏ ôtôxem như là tải trọng phân bố đều theo chiều dài. Đối với ôtô tải khitính toán sơ bộ người ta thừa nhận tải trọng có ích phân bố đềutheo chiều dài của thùng chứa. Vị trí của trọng tâm các cụm đượcđo từ sau của dầm dọc. Kích thước a xác định độ dôi của thùngchứa khỏi khung ( hình 14.2).Xác định vị trí trọng tâm các cụm, chúng ta sẽ đặt lực đo trọnglượng các cụm sinh ra tại vị trí tương ứng. Sau đó tìm các phản lựcvà do các cầu tác dụng lên bộ nhíp. Lực và phải bằng tổng sốcác lực thẳng đứng tác dụng lên khung. Biết được và có thể tìmcác phản lực và tại các chỗ nối nhíp với khung. Nếu nhíp đốixứng thì:Sau khi xác định tất cả các lực tác dụng lên khung, sẽ tiến hành vẽbiểu đồ mômen uốn tác dụng lên khung (hình 14.2). Cho ứng suấtuốn cho phép ở dầm dọc rồi tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 11Chương 11: Khung và vỏI- công dụng, yêu cầu và phân loại:1. Công dụng: Khung của ôtô dùng để đỡ các cụm nằm trên nó và giữ chocác cụm ở những vị trí tương quan với nhau.Vỏ ôtô để chứa hành khách, người lái, hàng hóa.2. Phân loại: Hiện nay có nhiều cách phân loại khác nhau, tổng quát có thểphân loại theo hệ thống chịu lực:a) Khung chịu lực tất cả: vỏ nối với khung bằng các khớp nốimềm, độ cứng của khung rất lớn so với độ cứng của vỏ, do đó vỏkhông chịu tác dụng của ngoại lực khi khung bị biến dạng. Thôngthường loại khung chịu lực tất cả được áp dụng cho xe tải, xekhách.b) Không có khung: loại vỏ chịu lực tất cả, thường áp dụng cho xekhách và xe con nhằm giảm trọng lượng của xe ( có thể giảm được20 25% trọng lượng so với xe cùng loại có khung).c) Khung liền vỏ: Vỏ và khung nối cứng với nhau bằng đinh tánhoặc bằng bulông, như thế vỏ và khung chịu tất cả tải trọng.Ngoài ra khung và vỏ còn có phân loại riêng.3. Yêu cầu:Khung phải đảm bảo các yêu cầu sau: Có độ bền lâu tương ứng vớituổi thọ của cả xe ôtô, có độ cứng vững tốt để cho biến dạng củakhung không làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của các cụmvà các cơ cấu của ôtô, có hình dạng thích hợp đảm bảo tháo lắp dễdàng các cụm.Tuỳ theo từng loại, có yêu cầu riêng với vỏ xe, nhưng yêu cầu tổngquát là khoảng không gian của vỏ xe phải đảm bảo đủ để chứahàng hoá, hành khách, thiết bị, đảm bảo tính tiện nghi, vệ sinh, chemưa nắng, bụi, đảm bảo tính thẩm mĩ thích ứng với từng giai đoạndài.II- kết cấu và tính toán khung:1. Kết cấu khung:Khung xe có nhiều loại: khung có xà dọc ở hai bên ( hình 14.1a),khung có xà dọc ở giữa kiểu xương cá ( hình 14.1b), khung hìnhchữ X ( hình 14.1c).Hình 14.1: Kết cấu khung xeTuy các loại khung xe có dạng khác nhau, nhưng tổng quát cónhững điểm chung.- Các xà dọc và xà ngang được chế tạo bằng thép và nối với nhaubằng đinh tán, hạn hữu với nối bằng hàn.- Tiết diện các xà ngang, hình dáng và khoảng cách giữa chúng vớinhau phụ thuộc vào vị trí của các cụm như động cơ, hộp số,gắntrên chúng.- Các xà dọc có thể hình ống, hình hộp, hoặc chữ C, trong đó thépdập hình chữ C là phổ biến nhất. Để giảm trọng tâm của xe, đôi khixà dọc uốn vồng lên ở chỗ đỡ các cầu xe.- Trên xà dọc có khoan nhiều lỗ để nối với vỏ xe hoặc các cụmkhác bằng bulông, đinh tán. Ngoài ra nhiều lỗ bỏ trống, mục đíchđể khung xe chịu ứng suất đều.2. Tính toán khung:Hiện nay tính toán khung đang là một vấn đề thu hút sự chú ýnhiều nhà nghiên cứu. Nhiều tài liệu chuyên nghiên đề đ đưa racác giả thuyết và trên cơ sở đó đ đưa ra các phương pháp tínhtoán khác nhau.ở tập giáo trình này, chúng tôi trình bày khái quát một quan điểmvề tính khung xe.Độ cứng của khung phụ thuộc bởi khoảng cách của các dầm dọc,số lượng và vị trí của các dầm ngang cũng như kích thước và tiếtdiện dầm.Tải trọng tác dụng lên khung có thể chia ra tải trọng tĩnh ( do trọnglượng của động cơ với hộp số, buồng lái cùng với người lái, vỏ ôtôvới tải trọng hữu ích, v.v) và tải trọng động ( chủ yếu là tải trọngthẳng đứng sinh ra khi ôtô chuyển động trên đường không bằngphẳng, và tải trọng nằm ngang khi tăng tốc, phanh và quay vòng).Các tải trọng phân bố đối xứng theo dầm dọc sẽ uốn khung, còn tảitrọng phân bố không đối xứng sẽ xoắn khung. Các tải trọng phânbố không đối xứng sinh ra khi ôtô chuyển động trên đường khôngbằng phẳng, khi mà một trong các bánh xe đi qua các ụ gồ ghề.Khi đi qua ổ gà với góc 450 sẽ sinh ra tải trọng vừa xoắn vừa uốnkhung.Kích thước tiết diện của dầm khung được chọn sơ bộ bằng cáchtính dầm theo uốn dưới tác dụng của tải trọng tĩnh. Khi tính toánxem như hai dầm dọc chịu hoàn toàn tải trọng, các dầm ngangkhông kể đến. Trọng lượng các cụm sẽ được chia đôi và xem nhưchúng tác dụng trong mặt phẳng đi qua trọng tâm tiết diện của dầmdọc. Mômen xoắn do các cụm đặt xa các dầm dọc ( thí dụ thùngnhiên liệu) khi tính toán không kể đến.Khi tính khung cần phải vẽ biểu đồ mômen uốn với dầm dọc.Muốn thế phải đặt lực tác dụng do trọng lượng các cụm gây nêntrên dầm dọc theo đúng vị trí của chúng. Trọng lượng của vỏ ôtôxem như là tải trọng phân bố đều theo chiều dài. Đối với ôtô tải khitính toán sơ bộ người ta thừa nhận tải trọng có ích phân bố đềutheo chiều dài của thùng chứa. Vị trí của trọng tâm các cụm đượcđo từ sau của dầm dọc. Kích thước a xác định độ dôi của thùngchứa khỏi khung ( hình 14.2).Xác định vị trí trọng tâm các cụm, chúng ta sẽ đặt lực đo trọnglượng các cụm sinh ra tại vị trí tương ứng. Sau đó tìm các phản lựcvà do các cầu tác dụng lên bộ nhíp. Lực và phải bằng tổng sốcác lực thẳng đứng tác dụng lên khung. Biết được và có thể tìmcác phản lực và tại các chỗ nối nhíp với khung. Nếu nhíp đốixứng thì:Sau khi xác định tất cả các lực tác dụng lên khung, sẽ tiến hành vẽbiểu đồ mômen uốn tác dụng lên khung (hình 14.2). Cho ứng suấtuốn cho phép ở dầm dọc rồi tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống phanh xe OUAT ôtô cơ cấu phanh truyền động phanh phanh bánh xe phanh thủy khíđộng cơ ôtôxilanh lực van và xilanh phanh Máy nén khí pittôngTài liệu liên quan:
-
109 trang 105 1 0
-
Giáo trình Hệ thống điện thân xe và điều khiển tự động trên ô tô - PGS.TS Đỗ Văn Dũng
233 trang 96 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán kiểm tra hệ thống phanh ô tô sau cải tạo
51 trang 53 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 47 0 0 -
Hệ thống phanh kết hợp ABS-TRC
12 trang 43 0 0 -
Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô
180 trang 37 0 0 -
Đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA INOVA
56 trang 36 0 0 -
Sổ tay Khí nén và thủy lực: Phần 1
108 trang 36 0 0 -
147 trang 32 0 0
-
Kiểm tra và sửa chữa bộ ly hợp
17 trang 31 0 0