Danh mục

bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 4

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.99 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyền động phanh một dòng Truyền động phanh một dòng được dùng rộng rãi trên các ôtô hiện nay vì kết cấu của nó đơn giản hơn. Khi tính toán truyền động phanh bằng chất lỏng trước tiên cần xấc định kích thước ống xilanh làm việc ( nằm ở cơ cấu phanh ) trên cơ sở xác định được lực ép P lên các guốc phanh và chọn áp suất làm việc cực đại của hệ thống truyền động thủy lực. Đường kính trong d của ống xilanh làm việc xác định theo công thức sau (h12.1): d= (12.68)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 4 Chương 4:Truyền động phanh bằng chất lỏng ( dầu )a. Truyền động phanh một dòng Truyền động phanh một dòng được dùng rộng ri trên cácôtô hiện nay vì kết cấu của nó đơn giản hơn. Khi tính toán truyền động phanh bằng chất lỏng trước tiêncần xấc định kích thước ống xilanh làm việc ( nằm ở cơ cấu phanh) trên cơ sở xác định được lực ép P lên các guốc phanh và chọn ápsuất làm việc cực đại của hệ thống truyền động thủy lực. Đường kính trong d của ống xilanh làm việc xác định theocông thức sau (h12.1):d= (12.68)ở đây : P - Lực cần thiết ép lêmn guốc phanh (kN) Pi - áp suất cực đại cho phép trong hệ thống phanh (kN/m2). ápsuất này cho phép trong giới hạn Pi =5000 ? 8000 kN/m2.Trong một vài kết cấu của truyền động phanh bằng thủy lực ápsuất trong hệ thống lên đến 104kN/m2. áp suất càng lớn thì hệthống còn gọn gàng hơn về kích thước, nhưng yêu cầu về các ốngdẫn lại khắt khe hơn nhất là các ống dẫn bằng cao su và các chỗnối ghép. Tính được d theo công thức (12.68) cần kiểm tra lại khả năngbố trí ống xilanh làm việc trong cơ cấu phanh, vì khoảng khônggian để bố trí ống xilanh này tương đối chặt hẹp. Lực Q tác dụng lên bàn đạp để tạo nên áp suất đ chọn tronghệ thống xác định theo công thức sau (h12.1)Q= (kN) (12.69)ở đây: D - đường kính của xilanh phanh chính (m) (h12.1) P i - áp suất đ chọn của hệ thống (kN/m2) l,l kích thước của bàn đạp (m) (h12.1) ? - hiệu suất truyền động thủy lực , khi tính toán chọn bằng0,92 Lực Q cho phép cũng lấy như ở trường hợp tính truyền độngphanh loại cơ khíNếu lực Q tính ra khá lớn thì có thể dùng cường hóa để giảm bớt.Hành trình toàn bộ của bàn đạp đối với truyền động phanh bằngthủy lực được tính trên cơ sở bỏ qua biến dạng đàn hồi của truyềnđộng thủy lực và trên cơ sở tính thể tích chất lỏng cần ép ra khỏiống xilanh chính. Đối với ôtô hai cầu có cơ cấu phanh đặt ở tất cả các bánh xehành trình bàn đạp h tính theo công thức sau: H= (12.70) ở đây: dơ1 và d2 - đường kính xilanh làm việc ở cơ cấu phanhcủa bánh trước và bánh sau x1 và x2 hành trình pittông của các xilanh làm việc ở cơ cấuphanh trước và sau. ?0 khe hở giữa pittong của xilanh chính và thanh đẩy nối vớibàn đạp (h.12.1). Khe hở này cần thiết để đảm bảo nhả phanh được hoàn toànkhi thôi tác dụng vào bàn đạp phanh, khe hở này lấy từ 1,5 ?2,0mmD - đường kính xilanh chính l,l kích thước của bàn đạp (h12.1)?ng=1,05 ? 1,10Hành trình bàn đạp cho phép chọn giống như trị số đ cho đối vớitruyền động cơ khí. Đối với truyền động phanh bằng thủy lực các đường ống dẫnbằng cao su chiếm vai trò rất quan trọng để đảm bảo hành trình chophép của bàn đạp. Đường ống dẫn bằng cao su phải có độ cứngnhất định để chịu được áp suất cao mà không bị biến dạngb. Truyền động phanh hai dòng Hình 12.13: Sơ đồ truyền động phanh 2 dòng riêng rẽĐể tăng độ an toàn làm việc của hệ thống phanh, ngày nay một sốxe xó trang bị truyền động phanh hai dòng có một có cấu điềukhiển chung bàn đạp phanh (hình 12.13) Truyền động phanh hai dòng có thể làm theo nhiều sơ đồkhác nhau với mục đích đảm bảo tính ổn định và tính lái cực đạicủa ôtô. Đối với sơ đồ hình 12.13a,b; khi bị hỏng truyền động ởdòng 1 hoặc dòng 2 thì ôtô được phanh tương ứng hoặc bằng bánhxe sau hoặc bằng bánh xe trước. Đối với sơ đồ ở hình 12.13c, khi dòng 2 bị hỏng thì tất cả cácbánh xe vẫn được phanh nhưng hiệu quả phanh của các bánh xetrước có giảm hơn. Còn khi hỏng dòng 1 thì chỉ có các bánh xetrước được phanh, sơ đồ này chỉ được dùng ở một số ôtô dulịchcủa các nước phương Tây (BMV, NSU,v.v..), ở sơ đồ hh12.13dkhi hỏng một dòng nào thì chỉ làm giảm hiệu quả phanh, còn quátrình phanh vẫn tiến hành ở tất cả các bánh xe. Sơ đồ trên được sửdụng ở ôtô ZIL 114. 3.Truyền động phanh bằng khí Truyền động phanh bằng khí dùng ở ôtô vận tải cỡ trung bìnhvà lớn. Truyền động phanh bầng khí gồm có các cụm chủ yếu như:máy khí nén, van điều chỉnh áp suất, bình chứa khí nén, van phânphối, các ống dẫn, bầu phanh.a. Máy nén khí Máy nén khí có nhiệm vụ tạo thanh khí nén dưới một áp suấtnhất định để cung cấp cho hệ thống, ở ôtô thường dùng máy nénkhí loại pittông, ít khi dùng loại quay tròn. Thường các máy nénkhí của ôtô cung cấp khí nén từ 500 ? 800kN/m2. Dẫn động máynén thường bằng dây curoa, xích hay ly hợp lấy công suất từ mộttrụch nào đấy của động cơ. Năng suất của máy nén khí Q xác định theo công thức: Q= (l/ph)ở đây: i số lượng xilanh của máy nén khí d - đường kính của xilanh(cm) s- hành trình pittông (cm) n- số vòng quay của trục máy nén (vg/ph) ?v hiệu suất truyền khí của máy nén, đối với máy nénkhí dùng trên ôtô ?vơ=0,50 ? 0,75Số lượng ...

Tài liệu được xem nhiều: