bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 5
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ điều hòa lực phanh. Trên ôtô có dẫn phanh bằng chất lỏng được đặt bộ điều hòa lực phanh theo một hoặc hai thông số. Thường ở dẫn động phanh của các bánh xe sau của ôtô có đặt van để giảm áp suất đường ống đến các phanh sau tùy theo áp suất của xilanh chính. Thời điểm bắt đầu làm việc của van ( áp suất cắt) có thể cố định và chỉ phụ thuộc vào áp suất đã định ở xilanh chính, hoặc có thể thay đổi tùy theo lực phanh và tải trọng của ôtô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 5 Chương 5: Bộ điều hòa lực phanh và bộ chống hãm cứnga. Bộ điều hòa lực phanh. Trên ôtô có dẫn phanh bằng chất lỏng được đặt bộ điều hòa lựcphanh theo một hoặc hai thông số. Thường ở dẫn động phanh củacác bánh xe sau của ôtô có đặt van để giảm áp suất đường ống đếncác phanh sau tùy theo áp suất của xilanh chính. Thời điểm bắt đầulàm việc của van ( áp suất cắt) có thể cố định và chỉ phụ thuộc vàoáp suất đ định ở xilanh chính, hoặc có thể thay đổi tùy theo lựcphanh và tải trọng của ôtô ( bộ điều hòa hai thông số). Bộ điều hòa làm việc theo một thông số có kết cấu đơn giảnhơn cẩ và ổn định trong sử dụng, nhưng phạm vi sử dụng củachúng hạn chế ở những ôtô mà tải trọng thay đồi không lớn lắmkhi sử dụng. Kết cấu của bộ điều hòa như thế trình bày ở hình12.17. Bộ điều hòa gồm có pittông 2, lò xo 1 và van 3. Buồng Ađược nối với xilanh chính còn buồng B nối với cơ cấu phanh ở cácbánh xe sau. Diện tích làm việc q1 của pittông ở buồng A ( ở phíachất lỏng đi vào) nhỏ hơn diện tích q2 ở buồng B ( ở phía chất lỏngđi ra). ở trạng thái ban đầu pittông 2 được ép vào thành của buồngB bởi lò xo 1 và như thế cả hai buồng được thông với nhau qua vanđược mở 3. Khi trong xilanh chính có áp suất thấp thì chất lỏng sẽ đi vàocác đường ống dẫn động phanh ở bánh xe sau một cách tự do. Hiệusố lực sinh ra trên các bề mặt khác nhau của pittông không đủ đểthắng lực F của lò xo 1, bởi vậy pittông sẽ nằm ở vị trí như cũ khivan 3 mở. Vì thế áp suất chất lỏng ở trong dẫn động các phanh ởbánh xe sau bằng áp suất ở trong xilanh chính, nghĩa là bằng ápsuất ở trong dẫn động đến các phanh ở bánh trước pt=p2. Khi áp suất trong dẫn động đạt áp suất bắt đầu tác dụng p1bđcủa bộ điều hòa thì pittông 2 thắng lực lò xo 1 sẽ dịch chuyển vàvan 3 bị đóng. Từ thời điểm này áp suất p2 trong dẫn động phanh ởcác bánh xe sau sẽ nhỏ hơn áp suất p1 trong dẫn động các phanh ởcác bánh xe trước mặc dù áp suất này tỉ lệ thuận với sự tăng ápsuất ở xilanh chính pxlc (đường thẳng cd trên hình 12.17)Hình 12.17: Bộ điều hòa lực phanh với áp suất bắt đầu tác dụngkhông đổi. a) Sơ đồ kết cấu b) Đường đặc tínhtĩnh Phương trình thể hiện sự liên quan áp suất p1 và p2 như sau: P2 Ap1 + Bở đây : A - tỉ số giữa diện tích bề mặt nhỏ q1 và lớn q2 củapittông B= Các hệ số A và B là cố định đối với từng loại bộ điều hòa vàchúng được chọn khi thiết kế hệ thống phanh. áp suất bắt đầu tác dụng p1bđ của bộ điều hòa phụ thuộc bởilực F của lò xo và hiệu số diện tích các bề mặt của pittông P1bđ = Bộ điều hòa lực phanh làm việc ở chế độ động theo hai thôngsố có thể thiết kế trên cơ sở bộ điều hòa nói trên, chỉ khác một điềulà bộ phận đàn hồi của bộ điều hòa được bố trí như thế nào để cholực tác dụng lên pittông của bộ điều hòa thay đổi tỷ lệ thuận với tảitrọng thẳng đứng tác dụng lên trục sau của ôtô. Đường đặc tính tĩnh của bộ điều hòa làm việc theo một thôngsố trinhf bày ở hình 12.17b. Đoạn OC ứng với lúc bộ điều hòachưa làm việc, nghĩa là áp suất p1= p 2. Điểm C ứng với thời điểmbộ điều hòa bắt đầu làm việc và đường thẳng Cd ứng với lúc bộđiều hòa làm việc. Đường cong liền nét là đường đặc tính lý thuyếtcủa bộ điều hòa. Từ hình vẽ thấy rằng ở giai đoạn đầu thì đườngđặc tính lý thuyết không trùng với đường đặc tính của bộ điều hòamột thông số, còn ở giai đoạn sau thì đường đặc tính lý thuyết gầntrùng với đường đặc tính thực tế ( đoạn Cd).b. Bộ chống hm cứng bánh xe khí phanhĐể đảm bảo hiệu quả phanh cao cần tiến hành quá trình phanh ởgiới hạn hm các bánh xe, nghĩa là các bánh xe trong quá trìnhphanh không bị trượt lết; vì thế trên ôtô có trang bị hệ thống chốnghm cứng bánh xe khi phanh. Sơ đồ của hệ thống chống hm trình bày trên hình 12.18. Hệthống gồm có bộ cảm biến 1, bộ phận điều khiển 2, cơ cấu thựchiện 3, nguồn năng lượng 4.Bộ cảm biến 1 sẽ nhạy cảm với thôngsố được chọn để điều khiển ( tốc độ trượt của bánh xe) và truyềntín hiệu đến bộ điều khiển 2. Bộ phận điều khiển sẽ xử lý các tínhiệu của bộ nhạy cảm và truyền lệnh đến cơ cấu thực hiện 3, đểtiến hành việc giảm hoặc tăng áp suất trong dẫn động phanh. Chấtlỏng được truyền từ xilanh từ xilanh chính 5 qua cơ cấu thực hiện3 đến các xilanh bánh xe 6 để ép các guốc phanh. Nguồn nănglượng 4 đảm bảo cho cơ cấu thực hiện có thể tiến hành điều khiểnquá trình phanh.Hình 12.18: Sơ đồ hệ thống chống hm cứng bánh xe khi phanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 5 Chương 5: Bộ điều hòa lực phanh và bộ chống hãm cứnga. Bộ điều hòa lực phanh. Trên ôtô có dẫn phanh bằng chất lỏng được đặt bộ điều hòa lựcphanh theo một hoặc hai thông số. Thường ở dẫn động phanh củacác bánh xe sau của ôtô có đặt van để giảm áp suất đường ống đếncác phanh sau tùy theo áp suất của xilanh chính. Thời điểm bắt đầulàm việc của van ( áp suất cắt) có thể cố định và chỉ phụ thuộc vàoáp suất đ định ở xilanh chính, hoặc có thể thay đổi tùy theo lựcphanh và tải trọng của ôtô ( bộ điều hòa hai thông số). Bộ điều hòa làm việc theo một thông số có kết cấu đơn giảnhơn cẩ và ổn định trong sử dụng, nhưng phạm vi sử dụng củachúng hạn chế ở những ôtô mà tải trọng thay đồi không lớn lắmkhi sử dụng. Kết cấu của bộ điều hòa như thế trình bày ở hình12.17. Bộ điều hòa gồm có pittông 2, lò xo 1 và van 3. Buồng Ađược nối với xilanh chính còn buồng B nối với cơ cấu phanh ở cácbánh xe sau. Diện tích làm việc q1 của pittông ở buồng A ( ở phíachất lỏng đi vào) nhỏ hơn diện tích q2 ở buồng B ( ở phía chất lỏngđi ra). ở trạng thái ban đầu pittông 2 được ép vào thành của buồngB bởi lò xo 1 và như thế cả hai buồng được thông với nhau qua vanđược mở 3. Khi trong xilanh chính có áp suất thấp thì chất lỏng sẽ đi vàocác đường ống dẫn động phanh ở bánh xe sau một cách tự do. Hiệusố lực sinh ra trên các bề mặt khác nhau của pittông không đủ đểthắng lực F của lò xo 1, bởi vậy pittông sẽ nằm ở vị trí như cũ khivan 3 mở. Vì thế áp suất chất lỏng ở trong dẫn động các phanh ởbánh xe sau bằng áp suất ở trong xilanh chính, nghĩa là bằng ápsuất ở trong dẫn động đến các phanh ở bánh trước pt=p2. Khi áp suất trong dẫn động đạt áp suất bắt đầu tác dụng p1bđcủa bộ điều hòa thì pittông 2 thắng lực lò xo 1 sẽ dịch chuyển vàvan 3 bị đóng. Từ thời điểm này áp suất p2 trong dẫn động phanh ởcác bánh xe sau sẽ nhỏ hơn áp suất p1 trong dẫn động các phanh ởcác bánh xe trước mặc dù áp suất này tỉ lệ thuận với sự tăng ápsuất ở xilanh chính pxlc (đường thẳng cd trên hình 12.17)Hình 12.17: Bộ điều hòa lực phanh với áp suất bắt đầu tác dụngkhông đổi. a) Sơ đồ kết cấu b) Đường đặc tínhtĩnh Phương trình thể hiện sự liên quan áp suất p1 và p2 như sau: P2 Ap1 + Bở đây : A - tỉ số giữa diện tích bề mặt nhỏ q1 và lớn q2 củapittông B= Các hệ số A và B là cố định đối với từng loại bộ điều hòa vàchúng được chọn khi thiết kế hệ thống phanh. áp suất bắt đầu tác dụng p1bđ của bộ điều hòa phụ thuộc bởilực F của lò xo và hiệu số diện tích các bề mặt của pittông P1bđ = Bộ điều hòa lực phanh làm việc ở chế độ động theo hai thôngsố có thể thiết kế trên cơ sở bộ điều hòa nói trên, chỉ khác một điềulà bộ phận đàn hồi của bộ điều hòa được bố trí như thế nào để cholực tác dụng lên pittông của bộ điều hòa thay đổi tỷ lệ thuận với tảitrọng thẳng đứng tác dụng lên trục sau của ôtô. Đường đặc tính tĩnh của bộ điều hòa làm việc theo một thôngsố trinhf bày ở hình 12.17b. Đoạn OC ứng với lúc bộ điều hòachưa làm việc, nghĩa là áp suất p1= p 2. Điểm C ứng với thời điểmbộ điều hòa bắt đầu làm việc và đường thẳng Cd ứng với lúc bộđiều hòa làm việc. Đường cong liền nét là đường đặc tính lý thuyếtcủa bộ điều hòa. Từ hình vẽ thấy rằng ở giai đoạn đầu thì đườngđặc tính lý thuyết không trùng với đường đặc tính của bộ điều hòamột thông số, còn ở giai đoạn sau thì đường đặc tính lý thuyết gầntrùng với đường đặc tính thực tế ( đoạn Cd).b. Bộ chống hm cứng bánh xe khí phanhĐể đảm bảo hiệu quả phanh cao cần tiến hành quá trình phanh ởgiới hạn hm các bánh xe, nghĩa là các bánh xe trong quá trìnhphanh không bị trượt lết; vì thế trên ôtô có trang bị hệ thống chốnghm cứng bánh xe khi phanh. Sơ đồ của hệ thống chống hm trình bày trên hình 12.18. Hệthống gồm có bộ cảm biến 1, bộ phận điều khiển 2, cơ cấu thựchiện 3, nguồn năng lượng 4.Bộ cảm biến 1 sẽ nhạy cảm với thôngsố được chọn để điều khiển ( tốc độ trượt của bánh xe) và truyềntín hiệu đến bộ điều khiển 2. Bộ phận điều khiển sẽ xử lý các tínhiệu của bộ nhạy cảm và truyền lệnh đến cơ cấu thực hiện 3, đểtiến hành việc giảm hoặc tăng áp suất trong dẫn động phanh. Chấtlỏng được truyền từ xilanh từ xilanh chính 5 qua cơ cấu thực hiện3 đến các xilanh bánh xe 6 để ép các guốc phanh. Nguồn nănglượng 4 đảm bảo cho cơ cấu thực hiện có thể tiến hành điều khiểnquá trình phanh.Hình 12.18: Sơ đồ hệ thống chống hm cứng bánh xe khi phanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống phanh xe OUAT ôtô cơ cấu phanh truyền động phanh phanh bánh xe phanh thủy khíđộng cơ ôtôxilanh lực van và xilanh phanh Máy nén khí pittôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
109 trang 103 1 0
-
Giáo trình Hệ thống điện thân xe và điều khiển tự động trên ô tô - PGS.TS Đỗ Văn Dũng
233 trang 91 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán kiểm tra hệ thống phanh ô tô sau cải tạo
51 trang 52 0 0 -
Hệ thống phanh kết hợp ABS-TRC
12 trang 41 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 38 0 0 -
Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô
180 trang 36 0 0 -
Đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA INOVA
56 trang 32 0 0 -
147 trang 30 0 0
-
Kiểm tra và sửa chữa bộ ly hợp
17 trang 29 0 0 -
48 trang 29 0 0