Bảo quản hoa hồng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.95 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi cắt hoa xong phải cắm ngay 1/3 cuống hoa vào trong thùng nước. Sau đó đưa vào nơi mát, thông thoáng để sử lý sơ bộ.+ Loại bỏ cành hoa già, sâu bệnh, xấu không đủ tiêu chuẩn ra một khu.+ Cắt tỉa bỏ những mầm non ở trên cành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản hoa hồng Bảo quản hoa hồng Sau khi cắt hoa xong phải cắm ngay 1/3 cuống hoa vào trong thùng nước.Sau đó đưa vào nơi mát, thông thoáng để sử lý sơ bộ. + Loại bỏ cành hoa già, sâu bệnh, xấu không đủ tiêu chuẩn ra một khu. + Cắt tỉa bỏ những mầm non ở trên cành. Trước khi bảo quản cần phân loại hoa theo từng loại để tiện bảo quản. Saukhi phân loại xong thường bó 50 cành hay 100 cành/1 bó. - Bảo quản hoa: + Bảo quản bằng hoá chất: Sử dụng các chất sau: Dung dịch dưỡng cành: Hoa sau khi cắt bị mất nguồn dinh dưỡng, để duytrì dinh dưỡng nuôi cành sử dụng các dung dịch Glucoza, Saccaroza 3 –5% trongthời gian bảo quản. Sử dụng chất ức chế nấm bệnh: Khi cắt hoa sẽ tạo thành vết thương trêncành, từ các vết thương này vi sinh vật gây bệnh xâm nhiễm gây tắc bó mạch, hoakhông hút được nước nên bị héo nhanh. Để giảm tác hại của vi sinh vật nhúng gốccành vào dung dịch 10% muối Forinat Natri + Limonat gốc -8 – OH. Sử dụng chất khoáng Etylen: Etylen là 1 hoocmon thực vật thuộc nhómchất gây già hoá vì vậy trong quá trình bảo quản hoa nên sử dụng một số chấtkhoáng như Thiosunfat Bạc nồng độ 1 – 1,5 ppm phun vào cành, lá. + Bảo quản trong phòng bảo quản điều chỉnh không khí: Điều chỉnh nhiệtđộ từ 2-50C, ẩm độ 85 – 90% trong thời gian bảo quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản hoa hồng Bảo quản hoa hồng Sau khi cắt hoa xong phải cắm ngay 1/3 cuống hoa vào trong thùng nước.Sau đó đưa vào nơi mát, thông thoáng để sử lý sơ bộ. + Loại bỏ cành hoa già, sâu bệnh, xấu không đủ tiêu chuẩn ra một khu. + Cắt tỉa bỏ những mầm non ở trên cành. Trước khi bảo quản cần phân loại hoa theo từng loại để tiện bảo quản. Saukhi phân loại xong thường bó 50 cành hay 100 cành/1 bó. - Bảo quản hoa: + Bảo quản bằng hoá chất: Sử dụng các chất sau: Dung dịch dưỡng cành: Hoa sau khi cắt bị mất nguồn dinh dưỡng, để duytrì dinh dưỡng nuôi cành sử dụng các dung dịch Glucoza, Saccaroza 3 –5% trongthời gian bảo quản. Sử dụng chất ức chế nấm bệnh: Khi cắt hoa sẽ tạo thành vết thương trêncành, từ các vết thương này vi sinh vật gây bệnh xâm nhiễm gây tắc bó mạch, hoakhông hút được nước nên bị héo nhanh. Để giảm tác hại của vi sinh vật nhúng gốccành vào dung dịch 10% muối Forinat Natri + Limonat gốc -8 – OH. Sử dụng chất khoáng Etylen: Etylen là 1 hoocmon thực vật thuộc nhómchất gây già hoá vì vậy trong quá trình bảo quản hoa nên sử dụng một số chấtkhoáng như Thiosunfat Bạc nồng độ 1 – 1,5 ppm phun vào cành, lá. + Bảo quản trong phòng bảo quản điều chỉnh không khí: Điều chỉnh nhiệtđộ từ 2-50C, ẩm độ 85 – 90% trong thời gian bảo quản.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Chế biến Bảo quản nông sản Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bảo quản hoa hồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 359 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2
129 trang 348 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1
121 trang 154 0 0 -
32 trang 128 0 0
-
91 trang 107 0 0