BẢO QUẢN VÀ VỆ SINH AN TOÀN SẢN PHẨM THỦY SẢN - CHƯƠNG 6 (TT)
Số trang: 45
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.76 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bảo quản và vệ sinh an toàn sản phẩm thủy sản - chương 6 (tt), khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẢO QUẢN VÀ VỆ SINH AN TOÀN SẢN PHẨM THỦY SẢN - CHƯƠNG 6 (TT) CHƯƠNG 6 (tt) PHƯƠNG PHÁP TẦN SUẤT CHIỀU DÀINội dung: 1. Giới thiệu 2. Tăng trưởng quần đàn 3. Các phương pháp ước lượng tham số tăng trưởng dựa theo tần suất chiều dài Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 1 1. Giới thiệu• Phương pháp tần suất chiều dài được dùng rộng rãi, đặc biệt cho các loài có số cá thể lớn• Nguyên lý cơ bản: diễn tả quá trình tăng trưởng và sự phong phú của quần thể ở các thời điểm khác nhau• Mẫu lấy phải “đồng dạng” với quần thể được nghiên cứu, cỡ mẫu lớn kết qủa phân tích có ý nghĩa thống kê• Số liệu tần suất chiều dài được sử dụng như là số liệu đầu vào của chương trình FiSAT (Fao Iclarm Fish Stock Asssessment Tools) hoặc LFDA (Length Frequancy Data Analysis - DFID) để ước lượng các thông số của quần thể Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 2 1. Giới thiệu (tt)• Hệ thống ELEFAN (Electronic Length Frequancy Analysis) trong FiSAT (FAO) dùng để phân tích số liệu tần suất chiều dài với sự hỗ trợ của máy tính• Chia ra 5 nhóm (ELEFAN 0, I, II, III, IV): – ELEFAN 0: tạo mới, chỉnh lý các tập tin để xử lý sau đó – ELEFAN I: ước tính các thông số của phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy – ELEFAN II: ước tính tỉ lệ chết tổng cộng (Z), xác suất khai thác theo chiều dài, kích thước khai thác nhỏ nhất và các thông số về sự bổ sung – ELEFAN III: ước tính trữ lượng hiện tại, hệ số khai thác – ELEFAN IV: ước tính tỉ lệ chết tự nhiên (M) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 3 1. Giới thiệu (tt)• Trong LFDA (DFID, 2005), hệ thống ELEFAN chỉ là 1 trong 3 phương pháp dùng để ước tính các thông số của phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy• Ngoài ra, để tính mức chết tổng cộng (Z) trong LFDA dựa theo 3 phương pháp (Catch curve, Berveton-Holt, Powell- Wetherall)• Ước tính trữ lượng hiện tại, hệ số khai thác: dùng trong CEDA (DFID, 2005)• Tính mức chết do khai thác (F): dùng YIELD (DFID, 2005) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 4 1. Giới thiệu (tt)Hình: Phân bố tần suất chiều dài qua 1 đợt khảo sát Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 51. Giới thiệu (tt) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 6 2. Tăng trưởng quần đàn2.1 Tăng trưởng tuyệt đối và tăng trưởng tương đối• Sự tăng trưởng có thể được mô tả bằng các biểu thức toán học dựa vào sự thay đổi của chiều dài hay trọng lượng (tăng trưởng tuyệt đối) hoặc sự thay đổi của chiều dài hay trọng lượng so với kích thước trước đây của chúng (tăng trưởng tương đối)• Hệ số tăng trưởng tuyệt đối = (Y2-Y1) / (t2-t1)• Hệ số tăng trưởng tương đối = (Y2-Y1) / [Y1(t2-t1)] Trong đó: Y1 & Y2 là kích thước (chiều dài / trọng lượng cá) đo đạc được tại các thời điểm t1 & t2 Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 7 2. Tăng trưởng quần đàn (tt)2.2 Các dạng đường cong tăng trưởng dựa theo TSCD• Các đường cong tăng trưởng không mùa vụ – Thường áp dụng cho cá nhiệt đới. (Đường cong tăng trưởng không mùa vụ Von Bertalanffy – tăng trưởng liên tục)• Các đường cong tăng trưởng mang tính mùa vụ – Áp dụng cho cá ôn đới, vùng nước lạnh hoặc có thời gian sống ở nước ngọt (tăng trưởng không liên tục)• Đường cong tăng trưởng dạng hình Sin – Áp dụng cho cá tăng trưởng không đổi, nhưng có giai đoạn tốc độ tăng trưởng chậm lại (sử dụng phương trình Hoenig và Choudary Hanumura, 1982 – tăng trưởng không liên tục) – Có giai đoạn tăng trưởng = 0, tăng trưởng dừng lại trong một giai đoạn của năm (phươương pháp tần suất chiều dài Chương 7: Ph ng trình Pauly, 1 992) 8 2. Tăng trưởng quần đàn (tt)2.2 Các dạng đường cong tăng trưởng dựa theo TSCD (tt) Tăng trưởng có tính mùa vụ với Tăng trưởng có tính mùa vụ với “giai đoạn tăng trưởng chậm” vào “giai đoạn tăng trưởng = 0” bắt khoảng giữa năm. đầu vào giữa năm (dạng hình Sin). Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 9 2. Tăng trưởng quần đàn (tt)2.3 Phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy• Là một trong những nền tảng trong sinh học nghề cá, được sử dụng như là mô hình thành phần trong các mô hình phức tạp hơn mô tả sự biến động của quần thể cá và có dạng: K ( t −t0 ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẢO QUẢN VÀ VỆ SINH AN TOÀN SẢN PHẨM THỦY SẢN - CHƯƠNG 6 (TT) CHƯƠNG 6 (tt) PHƯƠNG PHÁP TẦN SUẤT CHIỀU DÀINội dung: 1. Giới thiệu 2. Tăng trưởng quần đàn 3. Các phương pháp ước lượng tham số tăng trưởng dựa theo tần suất chiều dài Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 1 1. Giới thiệu• Phương pháp tần suất chiều dài được dùng rộng rãi, đặc biệt cho các loài có số cá thể lớn• Nguyên lý cơ bản: diễn tả quá trình tăng trưởng và sự phong phú của quần thể ở các thời điểm khác nhau• Mẫu lấy phải “đồng dạng” với quần thể được nghiên cứu, cỡ mẫu lớn kết qủa phân tích có ý nghĩa thống kê• Số liệu tần suất chiều dài được sử dụng như là số liệu đầu vào của chương trình FiSAT (Fao Iclarm Fish Stock Asssessment Tools) hoặc LFDA (Length Frequancy Data Analysis - DFID) để ước lượng các thông số của quần thể Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 2 1. Giới thiệu (tt)• Hệ thống ELEFAN (Electronic Length Frequancy Analysis) trong FiSAT (FAO) dùng để phân tích số liệu tần suất chiều dài với sự hỗ trợ của máy tính• Chia ra 5 nhóm (ELEFAN 0, I, II, III, IV): – ELEFAN 0: tạo mới, chỉnh lý các tập tin để xử lý sau đó – ELEFAN I: ước tính các thông số của phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy – ELEFAN II: ước tính tỉ lệ chết tổng cộng (Z), xác suất khai thác theo chiều dài, kích thước khai thác nhỏ nhất và các thông số về sự bổ sung – ELEFAN III: ước tính trữ lượng hiện tại, hệ số khai thác – ELEFAN IV: ước tính tỉ lệ chết tự nhiên (M) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 3 1. Giới thiệu (tt)• Trong LFDA (DFID, 2005), hệ thống ELEFAN chỉ là 1 trong 3 phương pháp dùng để ước tính các thông số của phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy• Ngoài ra, để tính mức chết tổng cộng (Z) trong LFDA dựa theo 3 phương pháp (Catch curve, Berveton-Holt, Powell- Wetherall)• Ước tính trữ lượng hiện tại, hệ số khai thác: dùng trong CEDA (DFID, 2005)• Tính mức chết do khai thác (F): dùng YIELD (DFID, 2005) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 4 1. Giới thiệu (tt)Hình: Phân bố tần suất chiều dài qua 1 đợt khảo sát Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 51. Giới thiệu (tt) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 6 2. Tăng trưởng quần đàn2.1 Tăng trưởng tuyệt đối và tăng trưởng tương đối• Sự tăng trưởng có thể được mô tả bằng các biểu thức toán học dựa vào sự thay đổi của chiều dài hay trọng lượng (tăng trưởng tuyệt đối) hoặc sự thay đổi của chiều dài hay trọng lượng so với kích thước trước đây của chúng (tăng trưởng tương đối)• Hệ số tăng trưởng tuyệt đối = (Y2-Y1) / (t2-t1)• Hệ số tăng trưởng tương đối = (Y2-Y1) / [Y1(t2-t1)] Trong đó: Y1 & Y2 là kích thước (chiều dài / trọng lượng cá) đo đạc được tại các thời điểm t1 & t2 Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 7 2. Tăng trưởng quần đàn (tt)2.2 Các dạng đường cong tăng trưởng dựa theo TSCD• Các đường cong tăng trưởng không mùa vụ – Thường áp dụng cho cá nhiệt đới. (Đường cong tăng trưởng không mùa vụ Von Bertalanffy – tăng trưởng liên tục)• Các đường cong tăng trưởng mang tính mùa vụ – Áp dụng cho cá ôn đới, vùng nước lạnh hoặc có thời gian sống ở nước ngọt (tăng trưởng không liên tục)• Đường cong tăng trưởng dạng hình Sin – Áp dụng cho cá tăng trưởng không đổi, nhưng có giai đoạn tốc độ tăng trưởng chậm lại (sử dụng phương trình Hoenig và Choudary Hanumura, 1982 – tăng trưởng không liên tục) – Có giai đoạn tăng trưởng = 0, tăng trưởng dừng lại trong một giai đoạn của năm (phươương pháp tần suất chiều dài Chương 7: Ph ng trình Pauly, 1 992) 8 2. Tăng trưởng quần đàn (tt)2.2 Các dạng đường cong tăng trưởng dựa theo TSCD (tt) Tăng trưởng có tính mùa vụ với Tăng trưởng có tính mùa vụ với “giai đoạn tăng trưởng chậm” vào “giai đoạn tăng trưởng = 0” bắt khoảng giữa năm. đầu vào giữa năm (dạng hình Sin). Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 9 2. Tăng trưởng quần đàn (tt)2.3 Phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy• Là một trong những nền tảng trong sinh học nghề cá, được sử dụng như là mô hình thành phần trong các mô hình phức tạp hơn mô tả sự biến động của quần thể cá và có dạng: K ( t −t0 ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế biến thủy sản bài giảng ngành thủy sản giáo trình ngành thủy sản giáo trình chế biến thủy sản tìa liệu thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
34 trang 104 0 0
-
69 trang 96 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
126 trang 84 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến thủy sản
30 trang 65 2 0 -
74 trang 65 0 0
-
82 trang 63 0 0
-
32 trang 62 1 0
-
6 trang 51 0 0
-
Thực trạng công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh
11 trang 37 0 0 -
11 trang 34 0 0