Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) và biến đổi khí hậu (CC)
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 243.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam là một trong 16 nước có
tính đa dạng sinh học cao trên thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược
quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010). Đặc điểm về vị trí địa lý, khí hậu ...
của Việt Nam đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật. Về mặt địa sinh
học, Việt Nam là giao điểm của các hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) và biến đổi khí hậu (CC) Hội thảo chuyên đề về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững Hà Nội, Ngày 22-23 tháng 5, 2007 __________________________________________________________________________________________________ Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam- mối liên hệ v ới Phát triển b ền v ững (SD) và bi ến đ ổi khí hậu (CC) Ông Nguyễn Huy Dũng, ÔngVũ Văn Dũng, Viện Điều tra quy hoạch rừng (FIPI) Đặt vấn đề Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km 2, Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới (Bộ Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn, 2002- Chi ến l ược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010). Đặc đi ểm v ề v ị trí đ ịa lý, khí h ậu ... của Việt Nam đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh v ật. V ề m ặt đ ịa sinh học, Việt Nam là giao điểm của các hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Đ ộ - Mi ến Đi ện, Nam Trung Quốc và Inđo-Malaysia. Các đặc điểm trên đã t ạo cho nơi đây trở thành m ột trong nh ững khu v ực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của thế giới, với khoảng 10% s ố loài sinh v ật, trong khi ch ỉ chi ếm 1% diện tích đất liền của thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát tri ển nông thôn, 2002-Báo cáo qu ốc gia về các khu bảo tồn và Phát triển kinh tế). . Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng đối với vi ệc duy trì các chu trình t ự nhiên và cân b ằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài ng ười và s ự b ền v ững c ủa thiên nhiên trên trái đất. Theo ước tính giá trị của tài nguyên đa dạng sinh học toàn c ầu cung c ấp cho con ng ười là 33.000 tỷ đô la mỗi năm (Constan Za et al-1997). Đối v ới Vi ệt Nam ngu ồn tài nguyên đa d ạng sinh học trong các ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung c ấp cho đ ất n ước kho ảng 2 tỷ đô la (Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Vi ệt Nam-1995). Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài ngu ồn tài nguyên ĐDSH c ủa Vi ệt Nam đã và đang bị suy giảm. Nhiều hệ sinh thái và môi trường s ống b ị thu h ẹp di ện tích và nhi ều Taxon loài và dưới loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng trong m ột t ương lai g ần. Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều bi ện pháp, cùng v ới các chính sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt hơn tài nguyên ĐDSH của đ ất nước. Tuy nhiên, th ực t ế đang đ ặt ra nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quyết nh ư quan hệ giũa b ảo t ồn và phát triển bền vững hoặc tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo t ồn ĐDSH v.v. 1. Đa dạng sinh học ở Việt Nam 1.1. Đa dạng về các hệ sinh thái Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trong t ự nhiên của Vi ệt Nam hi ện nay t ập trung ở 3 h ệ sinh thái (HST) chính là: HST trên cạn ( HST rừng), HST đất ngập nước và HST bi ển. i) Hệ sinh thái đất ngập nước Hệ sinh thái đất ngập nước rất đa dạng, theo đánh giá c ủa Vi ện Đi ều tra quy ho ạch r ừng (1999) có 39 kiểu đất ngập nước, bao gồm: - Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu - Đất ngập nước ven biển 11 kiểu - Đất ngập nước nội địa 19 kiểu - Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểu Một số kiểu đất ngập nước có nguồn tài nguyên đa dạng sinh h ọc phong phú nh ư đ ầm l ầy than bùn, rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá, vụng biển, vũng biển, các vùng đ ất ng ập n ước c ửa sông Hồng, đất ngập nước đồng bằng sông Cửu Long v.v. ii) Hệ sinh thái biển Việt Nam có vùng lãnh hải gắn với bờ biển rộng khoảng 226.000 km 2. Do vậy hệ sinh thái biển cũng rất phong phú, có 20 kiểu hệ sinh thái đi ển hình, có tính đa d ạng sinh h ọc và năng su ất sinh h ọc cao.Trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh v ật c ư trú trong các vùng đa dạng sinh học biển khác nhau. Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, c ấu trúc ph ức t ạp, thành phần loài phong phú. Đây là môi trường sản xuất thuận l ợi và r ộng l ớn g ắn ch ặt v ới đ ời s ống c ủa hàng triệu cư dân sống ven biển của Việt Nam. iii) Hệ sinh thái rừng Các hệ sinh thái của rừng Việt Nam rất đa dạng, m ỗi h ệ sinh thái r ừng th ực ch ất là m ột ph ức h ệ r ất phức tạp, được vận hành và chi phối bởi các quy luật nội vi và ngo ại vi. M ột s ố h ệ sinh thái đi ển hình: rừng trên núi đá vôi, rừng rụng lá và nửa rụng lá, r ừng th ường xanh núi th ấp, núi trung bình, núi cao v.v. có giá trị đa dạng sinh học cao và có ý nghĩa r ất quan tr ọng đ ối v ới vi ệc b ảo t ồn đa d ạng sinh học của Việt Nam. 1 Hội thảo chuyên đề về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững Hà Nội, Ngày 22-23 tháng 5, 2007 __________________________________________________________________________________________________ Diện tích rừng của Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn biến đ ộng kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) và biến đổi khí hậu (CC) Hội thảo chuyên đề về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững Hà Nội, Ngày 22-23 tháng 5, 2007 __________________________________________________________________________________________________ Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam- mối liên hệ v ới Phát triển b ền v ững (SD) và bi ến đ ổi khí hậu (CC) Ông Nguyễn Huy Dũng, ÔngVũ Văn Dũng, Viện Điều tra quy hoạch rừng (FIPI) Đặt vấn đề Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km 2, Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới (Bộ Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn, 2002- Chi ến l ược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010). Đặc đi ểm v ề v ị trí đ ịa lý, khí h ậu ... của Việt Nam đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh v ật. V ề m ặt đ ịa sinh học, Việt Nam là giao điểm của các hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Đ ộ - Mi ến Đi ện, Nam Trung Quốc và Inđo-Malaysia. Các đặc điểm trên đã t ạo cho nơi đây trở thành m ột trong nh ững khu v ực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của thế giới, với khoảng 10% s ố loài sinh v ật, trong khi ch ỉ chi ếm 1% diện tích đất liền của thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát tri ển nông thôn, 2002-Báo cáo qu ốc gia về các khu bảo tồn và Phát triển kinh tế). . Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng đối với vi ệc duy trì các chu trình t ự nhiên và cân b ằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài ng ười và s ự b ền v ững c ủa thiên nhiên trên trái đất. Theo ước tính giá trị của tài nguyên đa dạng sinh học toàn c ầu cung c ấp cho con ng ười là 33.000 tỷ đô la mỗi năm (Constan Za et al-1997). Đối v ới Vi ệt Nam ngu ồn tài nguyên đa d ạng sinh học trong các ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung c ấp cho đ ất n ước kho ảng 2 tỷ đô la (Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Vi ệt Nam-1995). Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài ngu ồn tài nguyên ĐDSH c ủa Vi ệt Nam đã và đang bị suy giảm. Nhiều hệ sinh thái và môi trường s ống b ị thu h ẹp di ện tích và nhi ều Taxon loài và dưới loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng trong m ột t ương lai g ần. Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều bi ện pháp, cùng v ới các chính sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt hơn tài nguyên ĐDSH của đ ất nước. Tuy nhiên, th ực t ế đang đ ặt ra nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quyết nh ư quan hệ giũa b ảo t ồn và phát triển bền vững hoặc tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo t ồn ĐDSH v.v. 1. Đa dạng sinh học ở Việt Nam 1.1. Đa dạng về các hệ sinh thái Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trong t ự nhiên của Vi ệt Nam hi ện nay t ập trung ở 3 h ệ sinh thái (HST) chính là: HST trên cạn ( HST rừng), HST đất ngập nước và HST bi ển. i) Hệ sinh thái đất ngập nước Hệ sinh thái đất ngập nước rất đa dạng, theo đánh giá c ủa Vi ện Đi ều tra quy ho ạch r ừng (1999) có 39 kiểu đất ngập nước, bao gồm: - Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu - Đất ngập nước ven biển 11 kiểu - Đất ngập nước nội địa 19 kiểu - Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểu Một số kiểu đất ngập nước có nguồn tài nguyên đa dạng sinh h ọc phong phú nh ư đ ầm l ầy than bùn, rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá, vụng biển, vũng biển, các vùng đ ất ng ập n ước c ửa sông Hồng, đất ngập nước đồng bằng sông Cửu Long v.v. ii) Hệ sinh thái biển Việt Nam có vùng lãnh hải gắn với bờ biển rộng khoảng 226.000 km 2. Do vậy hệ sinh thái biển cũng rất phong phú, có 20 kiểu hệ sinh thái đi ển hình, có tính đa d ạng sinh h ọc và năng su ất sinh h ọc cao.Trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh v ật c ư trú trong các vùng đa dạng sinh học biển khác nhau. Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, c ấu trúc ph ức t ạp, thành phần loài phong phú. Đây là môi trường sản xuất thuận l ợi và r ộng l ớn g ắn ch ặt v ới đ ời s ống c ủa hàng triệu cư dân sống ven biển của Việt Nam. iii) Hệ sinh thái rừng Các hệ sinh thái của rừng Việt Nam rất đa dạng, m ỗi h ệ sinh thái r ừng th ực ch ất là m ột ph ức h ệ r ất phức tạp, được vận hành và chi phối bởi các quy luật nội vi và ngo ại vi. M ột s ố h ệ sinh thái đi ển hình: rừng trên núi đá vôi, rừng rụng lá và nửa rụng lá, r ừng th ường xanh núi th ấp, núi trung bình, núi cao v.v. có giá trị đa dạng sinh học cao và có ý nghĩa r ất quan tr ọng đ ối v ới vi ệc b ảo t ồn đa d ạng sinh học của Việt Nam. 1 Hội thảo chuyên đề về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững Hà Nội, Ngày 22-23 tháng 5, 2007 __________________________________________________________________________________________________ Diện tích rừng của Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn biến đ ộng kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến đổi khí hậu đặc tính khí hậu giáo trình môi trường biến đổi khí hậu toàn cầu hiệu ứng nhà kính tài liệu về môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 189 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0