Danh mục

Bảo tồn giá trị kiến trúc - mỹ thuật của Hội quán Quỳnh Phủ Quy Nhơn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.31 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo bao gồm các nội dung: giới thiệu về di tích hội quán Quỳnh Phủ của người Hoa gốc Hải Nam tại Quy Nhơn; báo cáo hiện trạng của hội quán; phân tích giá trị của các yếu tố kiến trúc – mỹ thuật tại hội quán; đề xuất các phương pháp bảo tồn di sản trong tương lai phát triển của thành phố Quy Nhơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn giá trị kiến trúc - mỹ thuật của Hội quán Quỳnh Phủ Quy Nhơn BẢO TỒN GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC  MỸ THUẬT CỦA HỘI QUÁN QUỲNH PHỦ QUY NHƠN Lê Tuấn Mỹ Khoa Kiến trúc – Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. KTS. Hoàng Hải YếnTÓM TẮTTrong lịch sử phát triển hàng hải và bối cảnh chính trị từ Thế kỷ XVI cho đến đầu Thế kỷ XX, ngườiTrung Hoa đã di cư và xuất hiện tại các quốc gia trong vùng biển Đông Nam Á. Tại Quy Nhơn, BìnhĐịnh, người gốc Hoa đã từng xây dựng Hội quán Quỳnh Phủ, đây là hội quán đặc sắc và lộng lẫynhất trong số các hội quán còn tồn tại ở thành phố Quy Nhơn. Hội quán Quỳnh Phủ tuân thủnguyên gốc kiến trúc đền miếu cổ Trung Hoa và hệ thống chi tiết kết cấu, trang trí, chạm khắc vôcùng tinh xảo. Đây là di tích còn nguyên vẹn nhất, quan trọng nhất và có giá trị nhất về kiến trúc vàtrang trí thẩm mỹ trong số những di tích của người Hoa tại Quy Nhơn. Ngoài ra, đây cũng là một ditích văn hóa - lịch sử chứa đựng những ký ức của quá khứ, là nơi để thế hệ cư dân tiếp theo dễdàng hiểu rõ hơn về lịch sử của những tiền nhân đi trước trong quá trình phát triển của một cộngđồng, một vùng đất.Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đô thị, những hội quán cổ của người gốc Hoa đã không đượcquan tâm và gìn giữ, khiến cho hội quán Quỳnh Phủ xuống cấp nặng nề, vì vậy cần có biện phápđể bảo tồn di tích hội quán. Bài báo bao gồm các nội dung: giới thiệu về di tích hội quán QuỳnhPhủ của người Hoa gốc Hải Nam tại Quy Nhơn; báo cáo hiện trạng của hội quán; phân tích giá trịcủa các yếu tố kiến trúc – mỹ thuật tại hội quán; đề xuất các phương pháp bảo tồn di sản trongtương lai phát triển của thành phố Quy Nhơn.Từ khóa: Bảo tồn, di sản, kiến trúc, mỹ thuật, hội quán.1 MỞ ĐẦU1.1 Giới thiệu chung về hội quán người HoaTrong tiến trình lịch sử, cộng đồng di dân người Hoa đến từ một số khu vực duyên hải phía NamTrung Hoa như Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam,… đã liên tục giao lưu văn hóa, hộinhập cùng với khối cộng đồng dân cư bản địa. Bên cạnh đó, những nét đặc trưng truyền thống củadân tộc vẫn còn được giữ gìn và phát huy cho đến tận ngày nay[1].Vì mục đích phát triển cộng đồng, người Hoa đi đến đâu cũng sẽ lập làng, lập phố, xây dựng hộiquán, trường học, bệnh viện theo từng nhóm dân cư để giữ gìn văn hóa quê hương nguồn cội mộtcách sâu sắc nhất. Trong đó, đặc trưng hữu hình nhất của văn hóa Trung Hoa tại Việt Nam chính làhệ thống hội quán. Đây là không gian văn hóa, sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo, nơi gặp gỡ trao đổi,bàn việc phát triển kinh doanh, gắn kết cộng đồng người Hoa hải ngoại. Tại bất kì vùng đất nào có 569người Hoa sinh sống, nơi đó sẽ có những hội quán với các đặc trưng văn hóa riêng theo từng vùngmiền rất độc đáo.Tại Quy Nhơn, từ thế kỷ XIX người gốc Hoa đã từng xây dựng các hội quán Quảng Đông, Triều Châu,Phúc Kiến, Quỳnh Phủ, Ngũ Bang theo từng nhóm bang hội[2]. Đây là những công trình kiến trúc độcđáo, thể hiện sự giao thoa giữa hai nền văn hóa Việt – Hoa và sự hòa nhập, phát triển song song vớivăn hóa bản địa. Ngoài ra, những công trình trên cũng thể hiện rõ rệt sự kết hợp giữa công nghệ xâydựng Trung Hoa và nguyên vật liệu địa phương tại khu vực đô thị Quy Nhơn xưa.1.2 Giới thiệu chung về hội quán Quỳnh PhủHội quán Quỳnh Phủ, được người Hoa gốc Quỳnh Châu, Hải Nam xây dựng vào nửa sau thế kỷ XIX.Đây là một hội quán còn nguyên vẹn với những giá trị vô cùng lớn về kiến trúc, kỹ thuật và mỹ thuật.Hội quán Quỳnh Phủ cũng là một chứng tích lịch sử thể hiện sự hòa hợp, giao lưu văn hóa giữaTrung Hoa và Việt Nam trong quá trình di dân và phát triển đô thị.Hiện nay hội quán đang trong tình trạng xuống cấp và không được chính quyền cũng như ngườidân địa phương quan tâm đúng mức. Cần đưa ra các biện pháp bảo tồn, trùng tu để phát triển ditích trở thành một điểm đến văn hóa quan trọng của đô thị.2 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC  MỸ THUẬT CỦA HỘI QUÁN QUỲNH PHỦ2.1 Giá trị kiến trúc2.1.1 Bố cục tổng thểTại hội quán Quỳnh Phủ, yếu tố văn hóa Trung Hoa được thể hiện rõ nhất so với các hội quán khácở Quy Nhơn. Công trình có kết cấu chặt chẽ theo hình chữ ‚Khẩu‛, gồm 3 dãy nhà 3 gian là Tiềnđiện, Trung điện và Chánh điện, hai bên là dãy nhà hành lang được gọi là Đông sương và Tâysương) vuông góc tạo thành sân Thiên tỉnh. Đây chính là kiến trúc đền miếu đặc trưng của TrungHoa. Trong quá trình cải tạo, nâng cấp trước năm 1975, hội quán đã được xây dựng thêm 2 tòa nhàcao 2 tầng theo kiến trúc đương thời làm tả điện và hữu điện để phục vụ cho nhu cầu hội họp, làmviệc trong bang hội. Hình 1: Sơ đồ mặt bằng tổng thể của hội quán Quỳnh Phủ (Nguồn: Tác giả)570 Hình ...

Tài liệu được xem nhiều: