Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 645.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết là nói về sự tác động của cả chính quyền lẫn người dân đến việc bảo tồn công trình kiến trúc là cần thiết để “trùng tu” công trình cổ, bảo tồn các giá trị lịch sử – văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng4/1/2016Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng - Tạp chí Kiến trúc – Hội KTS Việt NamSearch siteBảo tồn kiến trúc cổ vì lợiích cộng đồngĐăng ngày 13/07/15 (10:08)0Sự tác động của cả chính quyền lẫn người dân đến việc bảo tồncông trình kiến trúc là cần thiết để “trùng tu” công trình cổ, bảotồn các giá trị lịch sử – văn hóa đồng thời vẫn thu được lợi íchkinh tế “khai thác” từ di sản Thời gian qua, dư luận đã lên tiếng vềnhững trường hợp đập bỏ hoặc dự định phá hủy một số côngtrình cổ – như Nhà Bưu điện ở TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuậnhay mới đây là trường hợp Trường Trung học Châu Văn Liêm(Collège de Can Tho) tại Cần Thơ với lý do chúng quá cũ: Khôngcòn an toàn nữa. Xóa bỏ là cách dễ nhất Đến cuối thế kỷ XIX,khi bộ máy tổ chức hành chính của Pháp áp đặt thì những trungtâm hành chính – chính trị ở từng tỉnh của nhà nước phong kiếnthời Nguyễn tại nước ta chuyển biến dần thành các đô thị đượcquy hoạch và xây dựng kiểu châu Âu. Cảnh quan kiến trúc, hạtầng cơ sở, cấu trúc kinh tế, thành phần và nguồn gốc dân cưcũng như đời sống đô thị có sự thay đổi rõ rệt.data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22margin%3A%200px%3B%20padding%3A%200px%3B%20border%3A%200px%3B%20font-size%3A%20…1/34/1/2016Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng - Tạp chí Kiến trúc – Hội KTS Việt NamTrường THPT Châu Văn Liêm (TP Cần Thơ) được xây dựng từnăm 1917, chính quyền địa phương dự kiến đập bỏ xây mới, gâybất bình trong dư luận những ngày qua Ảnh: Chí Quốc Các côngtrình kiến trúc được người Pháp xây dựng giai đoạn cuối thế kỷXIX đến nửa đầu thế kỷ XX có quy mô lớn về diện tích. Trải quamột thế kỷ, đến nay, chúng vẫn phù hợp về công năng tuy đã “hếthạn” sử dụng. Nhiều công trình được người Pháp gửi công vănthông báo rõ điều này. Hình thức công trình cũng lộ rõ sự hư hỏngdo thời gian qua không được kịp thời duy tu, sửa chữa hoặc sửachữa không phù hợp. Đầu tiên, cần phải khách quan nhìn nhận:Là những công trình công cộng nên bên cạnh việc lo lắng củangười dân về sự an toàn còn là trách nhiệm của nhà quản lý.Cách giải quyết thông thường của chính quyền là đập bỏ côngtrình cũ để xây công trình mới. Phương án này rất thuận tiện chonhà quản lý, vừa giải quyết vấn đề an toàn cho người sử dụngvừa tạo được “bộ mặt” phát triển hiện đại cho đô thị. Tuy nhiên,phương án này lại là cách nhanh nhất để “xóa bỏ lịch sử” của mộtđô thị. Đây là điều làm cộng đồng lên tiếng đòi hỏi các nhà quản lýcần suy xét thấu đáo hơn. Bởi lẽ, lịch sử không chỉ là những sựkiện chính trị mà còn là sự gắn bó của mỗi người với những côngtrình, những nơi chốn mà nhiều thế hệ cư dân đã trải qua, đã lưuvào ký ức. Di sản kiến trúc là một phần của lịch sử đô thị đanghiện hữu mỗi ngày. Đặt lợi ích cộng đồng lên trước Việc bảotồn di sản kiến trúc đô thị cần được sự đồng thuận của chínhquyền và cộng đồng trên cơ sở đặt lợi ích cộng đồng lên trước –bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Ở những quốc giacó kinh nghiệm về bảo tồn di sản, họ quan niệm bảo tồn không cónghĩa là ngừng hoạt động của các công trình để chuyển hóathành bảo tàng. Ngược lại, bảo tồn chính là việc tái sử dụng vàphát triển, nếu vẫn còn phù hợp với công năng cũ thì quá tốtnhưng nếu không phù hợp thì có thể cho nó công năng mới nhằmduy trì, bảo vệ giá trị văn hóa của di sản, bảo đảm hòa hợp vớinhu cầu của dân cư và các hoạt động quản lý xã hội. Tòa nhà Bảotàng Nghệ thuật Orsay ở thủ đô Paris – Pháp vốn là một ga xe lửacũ. Khi hoạt động của nhà ga này không còn phù hợp ở vị trítrung tâm thành phố nữa thì người ta xây ga mới ở một địa điểmkhác. Tòa nhà cũ được giữ nguyên hình thức kiến trúc bên ngoàinhưng nội thất thì cải tạo cho thích hợp với việc trưng bày nhữngtác phẩm hội họa, điêu khắc… Orsay được khánh thành năm1986 và là một trong những bảo tàng lớn trên thế giới, sở hữunhiều bộ sưu tập nổi tiếng. Vị trí trung tâm của nhà ga cũ biếnthành lợi thế của bảo tàng mới, thuận tiện cho du khách đến đâybằng bất kỳ phương tiện giao thông nào. Paris đã “bảo tồn” đượcmột kiến trúc cổ tuyệt đẹp và biến nó thành trung tâm văn hóa –du lịch, đồng thời vẫn “hiện đại và phát triển” khi xây dựng nhà gadata:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22margin%3A%200px%3B%20padding%3A%200px%3B%20border%3A%200px%3B%20font-size%3A%20…2/34/1/2016Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng - Tạp chí Kiến trúc – Hội KTS Việt Nammới phù hợp với nhu cầu đi lại ngày càng tăng của người dân. TPHCM cũng có trường hợp tương tự, đó là việc “bảo tồn” nhữngbiệt thự xây từ thời Pháp. Sau năm 1975, nhiều biệt thự do nhànước tiếp quản đã thay đổi công năng và cách sử dụng (biếnthành nhà tập thể, công sở…) làm thay đổi, hư hỏng và phá vỡcảnh quan công trình ở khu vực trung tâm thành phố. Rất may,khoảng cuối thập niên 1990, chính quyền thành phố thực hiệnviệc “bán hóa giá biệt thự”. Nhiều tư nhân, doanh nghiệp đã muavà sửa chữa trở lại cấu trúc, hình thức của biệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng4/1/2016Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng - Tạp chí Kiến trúc – Hội KTS Việt NamSearch siteBảo tồn kiến trúc cổ vì lợiích cộng đồngĐăng ngày 13/07/15 (10:08)0Sự tác động của cả chính quyền lẫn người dân đến việc bảo tồncông trình kiến trúc là cần thiết để “trùng tu” công trình cổ, bảotồn các giá trị lịch sử – văn hóa đồng thời vẫn thu được lợi íchkinh tế “khai thác” từ di sản Thời gian qua, dư luận đã lên tiếng vềnhững trường hợp đập bỏ hoặc dự định phá hủy một số côngtrình cổ – như Nhà Bưu điện ở TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuậnhay mới đây là trường hợp Trường Trung học Châu Văn Liêm(Collège de Can Tho) tại Cần Thơ với lý do chúng quá cũ: Khôngcòn an toàn nữa. Xóa bỏ là cách dễ nhất Đến cuối thế kỷ XIX,khi bộ máy tổ chức hành chính của Pháp áp đặt thì những trungtâm hành chính – chính trị ở từng tỉnh của nhà nước phong kiếnthời Nguyễn tại nước ta chuyển biến dần thành các đô thị đượcquy hoạch và xây dựng kiểu châu Âu. Cảnh quan kiến trúc, hạtầng cơ sở, cấu trúc kinh tế, thành phần và nguồn gốc dân cưcũng như đời sống đô thị có sự thay đổi rõ rệt.data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22margin%3A%200px%3B%20padding%3A%200px%3B%20border%3A%200px%3B%20font-size%3A%20…1/34/1/2016Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng - Tạp chí Kiến trúc – Hội KTS Việt NamTrường THPT Châu Văn Liêm (TP Cần Thơ) được xây dựng từnăm 1917, chính quyền địa phương dự kiến đập bỏ xây mới, gâybất bình trong dư luận những ngày qua Ảnh: Chí Quốc Các côngtrình kiến trúc được người Pháp xây dựng giai đoạn cuối thế kỷXIX đến nửa đầu thế kỷ XX có quy mô lớn về diện tích. Trải quamột thế kỷ, đến nay, chúng vẫn phù hợp về công năng tuy đã “hếthạn” sử dụng. Nhiều công trình được người Pháp gửi công vănthông báo rõ điều này. Hình thức công trình cũng lộ rõ sự hư hỏngdo thời gian qua không được kịp thời duy tu, sửa chữa hoặc sửachữa không phù hợp. Đầu tiên, cần phải khách quan nhìn nhận:Là những công trình công cộng nên bên cạnh việc lo lắng củangười dân về sự an toàn còn là trách nhiệm của nhà quản lý.Cách giải quyết thông thường của chính quyền là đập bỏ côngtrình cũ để xây công trình mới. Phương án này rất thuận tiện chonhà quản lý, vừa giải quyết vấn đề an toàn cho người sử dụngvừa tạo được “bộ mặt” phát triển hiện đại cho đô thị. Tuy nhiên,phương án này lại là cách nhanh nhất để “xóa bỏ lịch sử” của mộtđô thị. Đây là điều làm cộng đồng lên tiếng đòi hỏi các nhà quản lýcần suy xét thấu đáo hơn. Bởi lẽ, lịch sử không chỉ là những sựkiện chính trị mà còn là sự gắn bó của mỗi người với những côngtrình, những nơi chốn mà nhiều thế hệ cư dân đã trải qua, đã lưuvào ký ức. Di sản kiến trúc là một phần của lịch sử đô thị đanghiện hữu mỗi ngày. Đặt lợi ích cộng đồng lên trước Việc bảotồn di sản kiến trúc đô thị cần được sự đồng thuận của chínhquyền và cộng đồng trên cơ sở đặt lợi ích cộng đồng lên trước –bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Ở những quốc giacó kinh nghiệm về bảo tồn di sản, họ quan niệm bảo tồn không cónghĩa là ngừng hoạt động của các công trình để chuyển hóathành bảo tàng. Ngược lại, bảo tồn chính là việc tái sử dụng vàphát triển, nếu vẫn còn phù hợp với công năng cũ thì quá tốtnhưng nếu không phù hợp thì có thể cho nó công năng mới nhằmduy trì, bảo vệ giá trị văn hóa của di sản, bảo đảm hòa hợp vớinhu cầu của dân cư và các hoạt động quản lý xã hội. Tòa nhà Bảotàng Nghệ thuật Orsay ở thủ đô Paris – Pháp vốn là một ga xe lửacũ. Khi hoạt động của nhà ga này không còn phù hợp ở vị trítrung tâm thành phố nữa thì người ta xây ga mới ở một địa điểmkhác. Tòa nhà cũ được giữ nguyên hình thức kiến trúc bên ngoàinhưng nội thất thì cải tạo cho thích hợp với việc trưng bày nhữngtác phẩm hội họa, điêu khắc… Orsay được khánh thành năm1986 và là một trong những bảo tàng lớn trên thế giới, sở hữunhiều bộ sưu tập nổi tiếng. Vị trí trung tâm của nhà ga cũ biếnthành lợi thế của bảo tàng mới, thuận tiện cho du khách đến đâybằng bất kỳ phương tiện giao thông nào. Paris đã “bảo tồn” đượcmột kiến trúc cổ tuyệt đẹp và biến nó thành trung tâm văn hóa –du lịch, đồng thời vẫn “hiện đại và phát triển” khi xây dựng nhà gadata:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22margin%3A%200px%3B%20padding%3A%200px%3B%20border%3A%200px%3B%20font-size%3A%20…2/34/1/2016Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng - Tạp chí Kiến trúc – Hội KTS Việt Nammới phù hợp với nhu cầu đi lại ngày càng tăng của người dân. TPHCM cũng có trường hợp tương tự, đó là việc “bảo tồn” nhữngbiệt thự xây từ thời Pháp. Sau năm 1975, nhiều biệt thự do nhànước tiếp quản đã thay đổi công năng và cách sử dụng (biếnthành nhà tập thể, công sở…) làm thay đổi, hư hỏng và phá vỡcảnh quan công trình ở khu vực trung tâm thành phố. Rất may,khoảng cuối thập niên 1990, chính quyền thành phố thực hiệnviệc “bán hóa giá biệt thự”. Nhiều tư nhân, doanh nghiệp đã muavà sửa chữa trở lại cấu trúc, hình thức của biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn kiến trúc Bảo tồn kiến trúc cổ Lợi ích cộng đồng Giá trị lịch sử Giá trị văn hóa Văn hóa kiến trúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 83 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
8 trang 47 0 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 36 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Những di tích kiến trúc được bảo tồn trong kinh thành Huế hiện nay
6 trang 32 0 0 -
Nghị luận xã hội bàn về phong trào hiến máu nhân đạo
5 trang 30 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 29 0 0 -
81 trang 28 0 0
-
Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn độc lập
2 trang 26 0 0