Bảo tồn và phát huy di sản chèo trong thời kì hội nhập
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chèo, một loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống tiêu biểu của người Việt, đang đứng trước những thách thức và cơ hội trong thời kỳ hội nhập. Việc bảo tồn và phát huy di sản chèo không chỉ giúp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn tạo điều kiện để nghệ thuật này tiếp cận với khán giả quốc tế. Những nỗ lực xây dựng hồ sơ trình UNESCO và tổ chức các hội thảo quốc tế đã góp phần nâng cao nhận thức và giá trị của chèo trong xã hội hiện đại. Việc bảo tồn và phát huy di sản chèo là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy di sản chèo trong thời kì hội nhập44 BÙI ĐỨC HẠNH - B ảo tổn và p h á t h u y di sản... Và từ đó đến nay, chèo đã trải qua 5 thời kì:BẢO TỒN VÀ Thời kì 1: (Chèo cụ Nguyễn Đình Nghị)PHÁT HUY DI SẢN Trong Hội thảo khoa học Nguyễn Đình Nghị với sự phát triển chèo, GS. Trần BảngCHÈO TRONG THỜI khi tổng kết hội nghị đã nêu rõ: Có thể nói vào thời điểm chèo cải lương, Nguyễn Đình Nghị đã phát hiện ra chèo viết vê đê tài hiệnKỲ HỘI NHẬP đại, chủ yếu thông qua các trận cười. Các vở của cụ đầy ắp hơi thở thời đại, ngay cả ởBÙI ĐỨC HẠNH đê tài truyền thông như oan Thị Kính, Xuý Vân v.v... thì nhân vật đã được cải biên rong quá trình phục hồi và phát mang đậm nét hình bóng của những bà triển loại hình sân khấu truyền thông, bà phán đương thời. Cụ đã trở thành thông dân tộc thì chèo bao giờ cũng người cách tân chèo đầu tiên ở thê kỉ XX.nổi lên như một trung tâm dư luận gây Như vậy, hình thức chèo sân đình (chèonhiều tranh cãi nhất. Tại sao vậy? cổ) tương đôi ổn định trong suốt mấy trăm Đó là vì chèo luôn vận động, biến đổi theo năm giờ đã có sự biến đổi, bắt đầu từ cụdòng chảy cuộc sống. Nó luôn phải đốì mặt Nghị vối cái tên mới chèo văn minh, chèovới công chúng để sinh tồn. ở những thời kỳ cải lương (chèo văn minh là chèo trên sânlịch sử nhất định, nó còn làm nhiệm vụ tuyên khấu hộp thành phô với lôi diễn pha tuồng,truyền, giáo dục cổ vũ tinh thần yêu nước, ý trang phục lộng lẫy, những pha võ thuậtthức công dân, đặc biệt là trong hai cuộc hấp dẫn, còn chèo cải lương là chèo diễn đêchiến tranh giữ nưởc và xây dựng tổ quốc. tài xã hội theo xu hướng cải lương). Đó là thế mạnh của chèo, nhưng bên Vậy thực chất việc cách tân chèo cụcạnh đó, cũng phải đặt ra nhiều vấn đề Nghị là gì?trong quá trình đổi mới hình thức mà trong Ngay trong Hội thảo có người đã chomấy thập kỉ qua, những người làm chèo vẫn rằng cụ Nghị là người vừa có công vừa cóchưa giải mã được. tội. Sự đổi mới để thích nghi với môi trường Công của cụ là:sông của chèo (từ nông thôn ra thành thị, từ 1 - Cụ đã duy trì được sự sinh tồn củabản chuyên nghiệp trở thành chuyên bộ m ôn chèo m à ở th ờ i đ iểm đ a n g d iễn ra sựnghiệp) không phải bắt đầu từ những năm cạnh tranh gay gắt, chèo cổ không được1956 khi Đảng và Nhà nước chủ trương khai khán giả thành phô ưa chuộng.thác, phục hồi và phát triển nghệ thuật Chính sự biến đổi chèo cổ thành chèotruyền thông mà nó đã xuất hiện từ những văn minh, chèo cải lương đã thu hút đượcnăm ba mươi của th ế kỉ trước khi cụ Nguyễn một sô lượng khán giả đáng kể để nuôi sôngĐình Nghị công bô cách tân chèo dưói cái chèo và một đội ngũ diễn viên tài năng thờitên “chèo văn minh và sau đó là “chèo cải bấy giờ vẫn trụ được ở sân khấu chứ khônglương. phải chuyển đi làm nghề khác.TCVHDG SỐ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 45 truyền thông chèo cổ nhất là ồ hai đặc trưng cơ bản là hát và múa? Có thể đây là nỗi đau lực bất tòng tâm xuất phát từ áp lực cạnh tranh duy trì cuộc sông cho nghê mà cụ phải lìa bỏ những giai điệu trữ tình quý giá, những nét múa uyển chuyển mềm mại của chèo thay vào đó là những điệu dân ca như hát ví, sa mạc, cò lả, trông quân 2 - Bằng tâm huyết nghề nghiệp và sức và một số điệu dân ca Nam Bộ chẳng có chútlực không biết mệt mỏi, cụ đã đê lại cho hậu giá trị gì về sân khấu. Hay có thể cụ cho đóthê một khối lượng vở diễn chèo cải lương đồ là phương cách hữu hiệu để gạt bỏ sự trì trệ,sộ (trên 50 vồ diễn) đáp ứng thị hiếu thưởng trang sức, vòng vo trong lối hát chèo, nhữngthức của khán giả, đặc biệt lóp tiểu thị dân động tác cách điệu, rườm rà mà tâm lýthành phô) thưởng thức của khán giả thành phô lúc bấy giờ không còn ưa chuộng nữa. Cụ đã thành công trong việc phát huyyếu tô trào lộng của chèo kết hợp vối cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy di sản chèo trong thời kì hội nhập44 BÙI ĐỨC HẠNH - B ảo tổn và p h á t h u y di sản... Và từ đó đến nay, chèo đã trải qua 5 thời kì:BẢO TỒN VÀ Thời kì 1: (Chèo cụ Nguyễn Đình Nghị)PHÁT HUY DI SẢN Trong Hội thảo khoa học Nguyễn Đình Nghị với sự phát triển chèo, GS. Trần BảngCHÈO TRONG THỜI khi tổng kết hội nghị đã nêu rõ: Có thể nói vào thời điểm chèo cải lương, Nguyễn Đình Nghị đã phát hiện ra chèo viết vê đê tài hiệnKỲ HỘI NHẬP đại, chủ yếu thông qua các trận cười. Các vở của cụ đầy ắp hơi thở thời đại, ngay cả ởBÙI ĐỨC HẠNH đê tài truyền thông như oan Thị Kính, Xuý Vân v.v... thì nhân vật đã được cải biên rong quá trình phục hồi và phát mang đậm nét hình bóng của những bà triển loại hình sân khấu truyền thông, bà phán đương thời. Cụ đã trở thành thông dân tộc thì chèo bao giờ cũng người cách tân chèo đầu tiên ở thê kỉ XX.nổi lên như một trung tâm dư luận gây Như vậy, hình thức chèo sân đình (chèonhiều tranh cãi nhất. Tại sao vậy? cổ) tương đôi ổn định trong suốt mấy trăm Đó là vì chèo luôn vận động, biến đổi theo năm giờ đã có sự biến đổi, bắt đầu từ cụdòng chảy cuộc sống. Nó luôn phải đốì mặt Nghị vối cái tên mới chèo văn minh, chèovới công chúng để sinh tồn. ở những thời kỳ cải lương (chèo văn minh là chèo trên sânlịch sử nhất định, nó còn làm nhiệm vụ tuyên khấu hộp thành phô với lôi diễn pha tuồng,truyền, giáo dục cổ vũ tinh thần yêu nước, ý trang phục lộng lẫy, những pha võ thuậtthức công dân, đặc biệt là trong hai cuộc hấp dẫn, còn chèo cải lương là chèo diễn đêchiến tranh giữ nưởc và xây dựng tổ quốc. tài xã hội theo xu hướng cải lương). Đó là thế mạnh của chèo, nhưng bên Vậy thực chất việc cách tân chèo cụcạnh đó, cũng phải đặt ra nhiều vấn đề Nghị là gì?trong quá trình đổi mới hình thức mà trong Ngay trong Hội thảo có người đã chomấy thập kỉ qua, những người làm chèo vẫn rằng cụ Nghị là người vừa có công vừa cóchưa giải mã được. tội. Sự đổi mới để thích nghi với môi trường Công của cụ là:sông của chèo (từ nông thôn ra thành thị, từ 1 - Cụ đã duy trì được sự sinh tồn củabản chuyên nghiệp trở thành chuyên bộ m ôn chèo m à ở th ờ i đ iểm đ a n g d iễn ra sựnghiệp) không phải bắt đầu từ những năm cạnh tranh gay gắt, chèo cổ không được1956 khi Đảng và Nhà nước chủ trương khai khán giả thành phô ưa chuộng.thác, phục hồi và phát triển nghệ thuật Chính sự biến đổi chèo cổ thành chèotruyền thông mà nó đã xuất hiện từ những văn minh, chèo cải lương đã thu hút đượcnăm ba mươi của th ế kỉ trước khi cụ Nguyễn một sô lượng khán giả đáng kể để nuôi sôngĐình Nghị công bô cách tân chèo dưói cái chèo và một đội ngũ diễn viên tài năng thờitên “chèo văn minh và sau đó là “chèo cải bấy giờ vẫn trụ được ở sân khấu chứ khônglương. phải chuyển đi làm nghề khác.TCVHDG SỐ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 45 truyền thông chèo cổ nhất là ồ hai đặc trưng cơ bản là hát và múa? Có thể đây là nỗi đau lực bất tòng tâm xuất phát từ áp lực cạnh tranh duy trì cuộc sông cho nghê mà cụ phải lìa bỏ những giai điệu trữ tình quý giá, những nét múa uyển chuyển mềm mại của chèo thay vào đó là những điệu dân ca như hát ví, sa mạc, cò lả, trông quân 2 - Bằng tâm huyết nghề nghiệp và sức và một số điệu dân ca Nam Bộ chẳng có chútlực không biết mệt mỏi, cụ đã đê lại cho hậu giá trị gì về sân khấu. Hay có thể cụ cho đóthê một khối lượng vở diễn chèo cải lương đồ là phương cách hữu hiệu để gạt bỏ sự trì trệ,sộ (trên 50 vồ diễn) đáp ứng thị hiếu thưởng trang sức, vòng vo trong lối hát chèo, nhữngthức của khán giả, đặc biệt lóp tiểu thị dân động tác cách điệu, rườm rà mà tâm lýthành phô) thưởng thức của khán giả thành phô lúc bấy giờ không còn ưa chuộng nữa. Cụ đã thành công trong việc phát huyyếu tô trào lộng của chèo kết hợp vối cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Nghệ thuật biểu diễn dân gian Nghệ thuật dân gian Di sản chèo Nghệ thuật sân khấu truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 134 0 0
-
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 108 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
229 trang 63 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 49 1 0 -
10 trang 45 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 41 1 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 38 0 0 -
Tìm hiểu Nghệ thuật truyền thống Việt Nam: Phần 1
23 trang 38 0 0 -
5 trang 37 0 0