![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể - Lễ hội Kỳ yên đình Tân An
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.76 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể - Lễ hội Kỳ yên đình Tân An" đi vào tìm hiểu về nghi thức cúng tế, các hoạt động hội vui chơi được tổ chức trong lễ hội Kỳ yên đình Tân An. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng, trải qua hơn 200 năm hình thành và phát triển, đến nay, lễ hội Kỳ yên đình Tân An vẫn được người dân địa phương tổ chức cúng tế theo đúng lệ xưa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể - Lễ hội Kỳ yên đình Tân An BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ - LỄ HỘI KỲ YÊN ĐÌNH TÂN AN Lê Thị Ninh1 1. Khoa Công nghiệp Văn hóa. Email: ninhlt@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Bài viết sẽ đi vào tìm hiểu về nghi thức cúng tế, các hoạt động hội vui chơi được tổ chứctrong lễ hội Kỳ yên đình Tân An. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng, trải qua hơn 200 năm hìnhthành và phát triển, đến nay, lễ hội Kỳ yên đình Tân An vẫn được người dân địa phương tổchức cúng tế theo đúng lệ xưa. Bên cạnh đó, lễ hội vẫn giữ được vai trò, vị trí quan trọng trongđời sống của người dân: là dịp để người dân bày tỏ sự tri ân đối với thần Thành Hoàng BổnCảnh, thể hiện lòng biết ơn đối với các bậc Tiền hiền, Hậu hiền và cũng là dịp để họ nghỉ ngơi,vui chơi, tái tạo sức lao động, gắn kết tình làng nghĩa xóm. Với giá trị tiêu biểu đó, lễ hội Kỳyên đình Tân An được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vậtthể. Trong bối cảnh xã hội ngày càng hiện đại hóa, lễ hội Kỳ yên đình Tân An ít nhiều cũngchịu sự tác động. Vì vậy, để góp phần bảo tồn các nghi thức tế lễ và phát huy hơn nữa giá trịcủa lễ hội trong đời sống người dân, chúng tôi cũng mạn phép đưa ra một số giải pháp. Từ khóa: Đình Tân An, lễ hội kỳ yên, di sản văn hóa.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đình làng từ xưa đã là một thiết chế văn hóa truyền thống của người Việt, motif “lập làng- dựng đình - thờ thần” đã ăn sâu trong tâm thức của người dân. Vì thế, khi rời xa mảnh đất“chôn nhau cắt rốn” đến vùng đất mới, khai hoang lập nghiệp thì người Việt vẫn tiếp tục “gieotrồng” giá trị văn hóa truyền thống ấy. Trên vùng đất mới, đình làng và vị thần được thờ trongđình không chỉ trở thành điểm tựa tâm linh cho lớp lưu dân trước cuộc sống đầy bất trắc màcòn là điểm tựa tinh thần, là nơi lưu giữ những dấu vết của cố hương, để khi đến đây, ngườidân có thể được sống lại trong bầu không khí quen thuộc và vì thế nỗi nhớ nhà phần nào đượcxoa dịu. Đình Tân An cũng được tạo dựng trong hoàn cảnh đó. Đình Tân An (hay còn gọi là đình Bến Thế hay đình Bến Thuế1) tọa lạc khu phố 1, phườngTân An, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, được lưu dân người Việt xây dựng vào khoảngnăm 1820. Thưở đầu, đình là cơ sở tín ngưỡng chung của bốn xã thuộc huyện Bình An xưa,gồm: Tương Hiệp, Tương An, Tương Hòa và Cầu Định. Sau đó các xã Tương Hiệp, TươngBình, Cầu Định lần lượt xây dựng đình thần riêng, Tương An miếu trở thành ngôi đình riêngcủa xã Tương An (nay là phường Tân An).1 Trước đây ngôi chợ gần đình là nơi thu thuế của bà con nông dân (thu thuế ngay trong lòng chợ) nên dân giangọi là chợ Bến Thuế (điểm thu thuế), đình gần chợ Bến Thuế nên cũng được gọi luôn là đình Bến Thuế - dần dầnđọc chệch ra thành Bến Thế (Bảo Tàng tỉnh Bình Dương, 2019, tr.789). 17 Vị thần chủ được thờ trong đình là thần Thành Hoàng Bổn Cảnh được vua Tự Đức sắcphong vào năm 1868 (năm Tự Đức 21) với mỹ tự “Bảo An Chánh Trực Hựu Thiện Đôn Ngưng”.Tuy rằng, trên văn bản, thần chỉ có danh xưng chung chung mang ý nghĩa là vị thần của xứ này,song trong tâm thức của người dân địa phương vị thần chủ trong đình chính là Quận côngNguyễn Văn Thành - một vị quan từng giữ chức Khâm sai tiền quân chưởng cơ dưới đời vuaGia Long. Chân dung Quận công Nguyễn Văn Thành được thờ tại gian chánh điện, kèm mộtbảng ghi “cách dùng người của Quận công” nhằm giới thiệu thần tích của Thần. Về việc thực hiện các nghi thức cúng tế và lễ hội hàng năm, đình Tân An đều thực hiệncác lễ giống như các ngôi đình khác ở Nam Bộ như lễ cúng Đưa thần; lễ Rước thần; lễ Khaisơn (Khai hạ, Khai ấn); lễ Tam Nguyên (Tam Ngươn) là lễ cúng vào ba ngày rằm lớn thángGiêng, tháng Bảy, tháng Mười… Nhưng quan trọng hơn cả vẫn là những ngày lễ Hạ điền, lễThượng điền và lễ Kỳ yên. Lễ Hạ điền là lễ tế thần vào đầu mùa mưa, có ý nghĩa là lễ xuống đồng, khai trương việc càycấy, còn lễ Thượng điền thì tiến hành vào cuối mùa mưa, lúc việc mùa màng đã hoàn tất (đây làhình thức biến dạng của tập tục Xuân Tế và Thu tế của đình làng truyền thống). Lễ Kỳ yên (lễ cầuan) là dâng lễ vật cúng thần Thành Hoàng để bày tỏ lòng thành kính của mình với vị thần làng đãbao bọc che chở cho họ trong suốt năm qua, là dịp để bày tỏ sự tri ân “uống nước nhớ nguồn” đốivới những bậc tiền nhân đã có công khai phá lập nên xóm làng, mở mang bờ cõi. Về bản chất thìmục đích của các lễ này đều mang tính chất lễ nghi nông nghiệp nhằm cầu quốc thái dân an, thiênhạ thái bình, cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu nên về sau, người dân trong làng đã tíchhợp lễ Kỳ yên vào lễ Thượng điền theo nghĩa “Tam niên đáo lệ Kỳ yên”. Và trong năm đó, đìnhcó rước đoàn hát bội về, trước là cúng thần, sau là tổ chức các suất diễn phục vụ bà con với nhữngtuồng tích có chủ đề lựa chọn để nhớ về tổ tiên, cội nguồn dân t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể - Lễ hội Kỳ yên đình Tân An BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ - LỄ HỘI KỲ YÊN ĐÌNH TÂN AN Lê Thị Ninh1 1. Khoa Công nghiệp Văn hóa. Email: ninhlt@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Bài viết sẽ đi vào tìm hiểu về nghi thức cúng tế, các hoạt động hội vui chơi được tổ chứctrong lễ hội Kỳ yên đình Tân An. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng, trải qua hơn 200 năm hìnhthành và phát triển, đến nay, lễ hội Kỳ yên đình Tân An vẫn được người dân địa phương tổchức cúng tế theo đúng lệ xưa. Bên cạnh đó, lễ hội vẫn giữ được vai trò, vị trí quan trọng trongđời sống của người dân: là dịp để người dân bày tỏ sự tri ân đối với thần Thành Hoàng BổnCảnh, thể hiện lòng biết ơn đối với các bậc Tiền hiền, Hậu hiền và cũng là dịp để họ nghỉ ngơi,vui chơi, tái tạo sức lao động, gắn kết tình làng nghĩa xóm. Với giá trị tiêu biểu đó, lễ hội Kỳyên đình Tân An được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vậtthể. Trong bối cảnh xã hội ngày càng hiện đại hóa, lễ hội Kỳ yên đình Tân An ít nhiều cũngchịu sự tác động. Vì vậy, để góp phần bảo tồn các nghi thức tế lễ và phát huy hơn nữa giá trịcủa lễ hội trong đời sống người dân, chúng tôi cũng mạn phép đưa ra một số giải pháp. Từ khóa: Đình Tân An, lễ hội kỳ yên, di sản văn hóa.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đình làng từ xưa đã là một thiết chế văn hóa truyền thống của người Việt, motif “lập làng- dựng đình - thờ thần” đã ăn sâu trong tâm thức của người dân. Vì thế, khi rời xa mảnh đất“chôn nhau cắt rốn” đến vùng đất mới, khai hoang lập nghiệp thì người Việt vẫn tiếp tục “gieotrồng” giá trị văn hóa truyền thống ấy. Trên vùng đất mới, đình làng và vị thần được thờ trongđình không chỉ trở thành điểm tựa tâm linh cho lớp lưu dân trước cuộc sống đầy bất trắc màcòn là điểm tựa tinh thần, là nơi lưu giữ những dấu vết của cố hương, để khi đến đây, ngườidân có thể được sống lại trong bầu không khí quen thuộc và vì thế nỗi nhớ nhà phần nào đượcxoa dịu. Đình Tân An cũng được tạo dựng trong hoàn cảnh đó. Đình Tân An (hay còn gọi là đình Bến Thế hay đình Bến Thuế1) tọa lạc khu phố 1, phườngTân An, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, được lưu dân người Việt xây dựng vào khoảngnăm 1820. Thưở đầu, đình là cơ sở tín ngưỡng chung của bốn xã thuộc huyện Bình An xưa,gồm: Tương Hiệp, Tương An, Tương Hòa và Cầu Định. Sau đó các xã Tương Hiệp, TươngBình, Cầu Định lần lượt xây dựng đình thần riêng, Tương An miếu trở thành ngôi đình riêngcủa xã Tương An (nay là phường Tân An).1 Trước đây ngôi chợ gần đình là nơi thu thuế của bà con nông dân (thu thuế ngay trong lòng chợ) nên dân giangọi là chợ Bến Thuế (điểm thu thuế), đình gần chợ Bến Thuế nên cũng được gọi luôn là đình Bến Thuế - dần dầnđọc chệch ra thành Bến Thế (Bảo Tàng tỉnh Bình Dương, 2019, tr.789). 17 Vị thần chủ được thờ trong đình là thần Thành Hoàng Bổn Cảnh được vua Tự Đức sắcphong vào năm 1868 (năm Tự Đức 21) với mỹ tự “Bảo An Chánh Trực Hựu Thiện Đôn Ngưng”.Tuy rằng, trên văn bản, thần chỉ có danh xưng chung chung mang ý nghĩa là vị thần của xứ này,song trong tâm thức của người dân địa phương vị thần chủ trong đình chính là Quận côngNguyễn Văn Thành - một vị quan từng giữ chức Khâm sai tiền quân chưởng cơ dưới đời vuaGia Long. Chân dung Quận công Nguyễn Văn Thành được thờ tại gian chánh điện, kèm mộtbảng ghi “cách dùng người của Quận công” nhằm giới thiệu thần tích của Thần. Về việc thực hiện các nghi thức cúng tế và lễ hội hàng năm, đình Tân An đều thực hiệncác lễ giống như các ngôi đình khác ở Nam Bộ như lễ cúng Đưa thần; lễ Rước thần; lễ Khaisơn (Khai hạ, Khai ấn); lễ Tam Nguyên (Tam Ngươn) là lễ cúng vào ba ngày rằm lớn thángGiêng, tháng Bảy, tháng Mười… Nhưng quan trọng hơn cả vẫn là những ngày lễ Hạ điền, lễThượng điền và lễ Kỳ yên. Lễ Hạ điền là lễ tế thần vào đầu mùa mưa, có ý nghĩa là lễ xuống đồng, khai trương việc càycấy, còn lễ Thượng điền thì tiến hành vào cuối mùa mưa, lúc việc mùa màng đã hoàn tất (đây làhình thức biến dạng của tập tục Xuân Tế và Thu tế của đình làng truyền thống). Lễ Kỳ yên (lễ cầuan) là dâng lễ vật cúng thần Thành Hoàng để bày tỏ lòng thành kính của mình với vị thần làng đãbao bọc che chở cho họ trong suốt năm qua, là dịp để bày tỏ sự tri ân “uống nước nhớ nguồn” đốivới những bậc tiền nhân đã có công khai phá lập nên xóm làng, mở mang bờ cõi. Về bản chất thìmục đích của các lễ này đều mang tính chất lễ nghi nông nghiệp nhằm cầu quốc thái dân an, thiênhạ thái bình, cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu nên về sau, người dân trong làng đã tíchhợp lễ Kỳ yên vào lễ Thượng điền theo nghĩa “Tam niên đáo lệ Kỳ yên”. Và trong năm đó, đìnhcó rước đoàn hát bội về, trước là cúng thần, sau là tổ chức các suất diễn phục vụ bà con với nhữngtuồng tích có chủ đề lựa chọn để nhớ về tổ tiên, cội nguồn dân t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Di sản văn hóa phi vật thể Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Lễ hội Kỳ yên đình Tân An Nghi thức tế lễ Thiết chế văn hóa truyền thống người ViệtTài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 329 0 0 -
197 trang 280 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 276 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 264 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 234 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 232 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 213 0 0 -
11 trang 206 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 171 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 147 0 0