Bảo tồn và phát triển làng nghề dệt chiếu Định Yên phục vụ hoạt động du lịch
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong suốt chặng đường lịch sử dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã để lại một kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ, phong phú. Trong kho tàng di sản quý báu đó có các làng nghề truyền thống Việt Nam và ở Đồng Tháp nổi bật nhất là làng nghề dệt chiếu Định Yên.Trong phạm vi trình bày, bài viết nêu lên thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho việc bảo tồn và phát triển làng nghề dệt chiếu Định Yên nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch tại Đồng Tháp nói riêng và du lịch ĐBSCL nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển làng nghề dệt chiếu Định Yên phục vụ hoạt động du lịchKỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT CHIẾU ĐỊNH YÊN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SV: Phan Mạnh Nhân, Phạm Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh – lớp ĐHVNH17 GVHD: ThS. Lê Thị Thanh Yến Tóm Tắt Trong suốt chặng đường lịch sử dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã để lại một khotàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ, phong phú. Trong kho tàng di sản quý báu đócó các làng nghề truyền thống Việt Nam và ở Đồng Tháp nổi bật nhất là làng nghề dệt chiếuĐịnh Yên.Trong phạm vi trình bày, bài viết nêu lên thực trạng và đề xuất một số giải pháp choviệc bảo tồn và phát triển làng nghề dệt chiếu Định Yên nhằm phục vụ cho hoạt động du lịchtại Đồng Tháp nói riêng và du lịch ĐBSCL nói chung.Từ khóa: Định Yên, Dệt chiếu, Chợ ma, Làng nghề dệt chiếu.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống gắn liền với lịch sử dân tộc.Các làng nghề hình thành, tồn tại, trải qua nhiều thăng trầm và phát triển cho đến tận bây giờ.Những làng nghề đã chứng tỏ được sức sống bền bỉ của mình góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóacủa cha ông chúng ta để lại và tạo điều kiện cho xã hội phát triển. Các làng nghề truyền thốngViệt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo việc làm cho người lao động nông thôn, tậndụng một cách triệt để các yếu tố về vốn, lao động, kỹ thuật của từng hộ gia đình, chuyển dịchcơ cấu kinh tế và lao động nông thôn ngày càng hợp lý hơn và góp phần xây dựng nông thônmới. Sản phẩm của những làng nghề truyền thống là sự kết hợp giữa văn hóa và trình độ kĩthuật của người làm nghề tạo nên. Những sản phẩm có độ thẩm mỹ cao, kết tinh tài hoa quanhiều thế hệ. Nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế cho người dân mà còn phản ánh sinh độnglối sống và ước vọng của người lao động, thấm đẫm tâm hồn người Việt Nam đồng thời gìn giữtruyền thống từ đời này sang đời khác. Định Yên là một xã nông thôn thuộc huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Người dân nơi đâysống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp và nghề dệt chiếu truyền thống. Nói đến ĐịnhYên là người ta nghĩ đến làng nghề dệt chiếu truyền thống, đây là một nét văn hóa đặc trưngcủa địa phương. Tháng 9 năm 2013, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã chính thức công nhậnlàng nghề dệt chiếu Định Yên là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nghề dệt chiếu Định Yêncó thể đã hình thành từ hơn 100 năm nay và được truyền từ đời này sang đời khác. Đến nay, nghề dệt chiếu vẫn tồn tại trong mỗi gia đình bởi nó mang lại thu nhập ổn địnhcho người dân trong lúc nông nhàn, góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương đáng kể. Đối vớingười dân Đồng Tháp nói riêng và ĐBSCL nói chung, làng nghề dệt chiếu Định Yên là một Disản văn hóa phi vật thể quý giá của cộng đồng cần được trân trọng, gìn giữ và phát huy. Tuy nhiên, khi xã hội ngày nay đang ngày càng phát triển đã kéo theo những đổi thay vềsuy nghĩ và nhận thức, nghề dệt chiếu đang bị thu hẹp và làng nghề dệt chiếu Định Yên đangđứng trước nguy cơ bị mai một dần. Chính vì thế, cùng với niềm tự hào thì vấn đề bảo tồn vàphát huy giá trị của làng nghề dệt chiếu Định Yên đang trở thành nhiệm vụ quan trọng của địaphương và khu vực trong việc khai thác các giá trị của làng nghề vào phục vụ hoạt động du lịchhiện nay.2. Nội dung 2.1. Giới thiệu khái quát về làng nghề dệt chiếu Định Yên Theo quốc lộ 80 từ thành phố Sa Đéc đi gần 30km là đến mép huyện Lấp Vò gối đầu lênbắc Vàm Cống. Qua thị trấn có tên nghe rất lạ độ 3km rẽ trái về phía sông Hậu đi thêm 10kmđường ruộng là đến với làng chiếu Định Yên. Mỗi khi đi qua đây, đến đoạn đường nào mà thấynhững sợi lác đủ màu sắc phơi đầy hai bên lối đi thì đoạn đường đó đã thuộc địa phận xã ĐịnhYên. Chiếu nằm la liệt trước ngõ là “tín hiệu mở đường” cho vùng đất đầu sông cuối bãi này.Cũng bắt đầu từ đây, tiếng khung dệt kêu lách cách đều đều từ đầu thôn đến cuối xóm nghe rấtvui tai, rộn rã. Trang 122TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH Theo thống kê của chính quyền địa phương, nghề dệt chiếu tập trung ở 4 ấp: An Bình, AnKhương, An Lợi A và An Lợi B. Các ấp này có tới 70% hộ dân theo nghề làm chiếu. ChiếuĐịnh Yên có hai loại chính: một loại chiếu trơn không nhuộm màu và một loại chiếu bông cónhuộm màu. Riêng chiếu con cò và chiếu cưới thì được in hoa trang trí lộng lẫy và cầu kỳ hơn.Qua bàn tay khéo léo của người thợ dệt, hàng năm các hộ dân nơi đây đã cho ra đời hàng triệusản phẩm chiếu có hoa văn rực rỡ, mịn màng và bền chắc. Sản phẩm chiếu Định Yên có rấtnhiều chủng loại, kích cỡ, mẫu mã đa dạng và phong phú, gồm chiếu bông vuông hình con cờ,chiếu bông động phòng hoa chúc, chiếu Trà Niên, chiếu trắng, chiếu hoa văn, chiếu vảy ốc,chiếu cổ. Khi nhắc đến làng chiếu Định Yên là phải nhắc đến chợ “ma” ở nơi đây. Vì họp vào banđêm nên người dân nơi đây gọi là chợ “ma”. Mỗi phiên chợ có cả trăm ghe thuyền thương hồbuôn chiếu từ nhiều nơi đổ về lấy hàng. Trong ánh sáng lung linh, mờ ảo của những ngọn đènchong leo lét, thuyền ghe thương hồ cắm sào đậu san sát dưới bến sông. Thời điểm hưng thịnh và phát triển nhất của làng chiếu Định Yên là vào những năm 80 củathế kỷ 20. Thời kỳ đó chiếu Định Yên đã theo xe lửa, tàu thủy xuất khẩu sang các nước ĐôngÂu, Liên Xô cũ, Campuchia, Thái Lan… Làng nghề dệt chiếu Định Yên ngày đó rất nhộn nhịp,hàng làm ra không đủ bán, tạo nguồn lao động và thu nhập đáng kể cho người dân trong vùng. Tiếng máy dệt lách cách là nhịp thở hàng ngày của làng chiếu Định Yên rộn ràng tới tậnđêm khuya. Bộ mặt nông thôn Định Yên càng thêm tươi trẻ bởi sắc màu rực rỡ của những đôichiếu hoa mang lại. Manh chiếu, chiếc chiếu, đôi chiếu từ xa xưa đã gắn liền với đời sống ngườiViệt. Hơn thế, nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển làng nghề dệt chiếu Định Yên phục vụ hoạt động du lịchKỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT CHIẾU ĐỊNH YÊN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SV: Phan Mạnh Nhân, Phạm Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh – lớp ĐHVNH17 GVHD: ThS. Lê Thị Thanh Yến Tóm Tắt Trong suốt chặng đường lịch sử dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã để lại một khotàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ, phong phú. Trong kho tàng di sản quý báu đócó các làng nghề truyền thống Việt Nam và ở Đồng Tháp nổi bật nhất là làng nghề dệt chiếuĐịnh Yên.Trong phạm vi trình bày, bài viết nêu lên thực trạng và đề xuất một số giải pháp choviệc bảo tồn và phát triển làng nghề dệt chiếu Định Yên nhằm phục vụ cho hoạt động du lịchtại Đồng Tháp nói riêng và du lịch ĐBSCL nói chung.Từ khóa: Định Yên, Dệt chiếu, Chợ ma, Làng nghề dệt chiếu.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống gắn liền với lịch sử dân tộc.Các làng nghề hình thành, tồn tại, trải qua nhiều thăng trầm và phát triển cho đến tận bây giờ.Những làng nghề đã chứng tỏ được sức sống bền bỉ của mình góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóacủa cha ông chúng ta để lại và tạo điều kiện cho xã hội phát triển. Các làng nghề truyền thốngViệt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo việc làm cho người lao động nông thôn, tậndụng một cách triệt để các yếu tố về vốn, lao động, kỹ thuật của từng hộ gia đình, chuyển dịchcơ cấu kinh tế và lao động nông thôn ngày càng hợp lý hơn và góp phần xây dựng nông thônmới. Sản phẩm của những làng nghề truyền thống là sự kết hợp giữa văn hóa và trình độ kĩthuật của người làm nghề tạo nên. Những sản phẩm có độ thẩm mỹ cao, kết tinh tài hoa quanhiều thế hệ. Nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế cho người dân mà còn phản ánh sinh độnglối sống và ước vọng của người lao động, thấm đẫm tâm hồn người Việt Nam đồng thời gìn giữtruyền thống từ đời này sang đời khác. Định Yên là một xã nông thôn thuộc huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Người dân nơi đâysống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp và nghề dệt chiếu truyền thống. Nói đến ĐịnhYên là người ta nghĩ đến làng nghề dệt chiếu truyền thống, đây là một nét văn hóa đặc trưngcủa địa phương. Tháng 9 năm 2013, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã chính thức công nhậnlàng nghề dệt chiếu Định Yên là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nghề dệt chiếu Định Yêncó thể đã hình thành từ hơn 100 năm nay và được truyền từ đời này sang đời khác. Đến nay, nghề dệt chiếu vẫn tồn tại trong mỗi gia đình bởi nó mang lại thu nhập ổn địnhcho người dân trong lúc nông nhàn, góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương đáng kể. Đối vớingười dân Đồng Tháp nói riêng và ĐBSCL nói chung, làng nghề dệt chiếu Định Yên là một Disản văn hóa phi vật thể quý giá của cộng đồng cần được trân trọng, gìn giữ và phát huy. Tuy nhiên, khi xã hội ngày nay đang ngày càng phát triển đã kéo theo những đổi thay vềsuy nghĩ và nhận thức, nghề dệt chiếu đang bị thu hẹp và làng nghề dệt chiếu Định Yên đangđứng trước nguy cơ bị mai một dần. Chính vì thế, cùng với niềm tự hào thì vấn đề bảo tồn vàphát huy giá trị của làng nghề dệt chiếu Định Yên đang trở thành nhiệm vụ quan trọng của địaphương và khu vực trong việc khai thác các giá trị của làng nghề vào phục vụ hoạt động du lịchhiện nay.2. Nội dung 2.1. Giới thiệu khái quát về làng nghề dệt chiếu Định Yên Theo quốc lộ 80 từ thành phố Sa Đéc đi gần 30km là đến mép huyện Lấp Vò gối đầu lênbắc Vàm Cống. Qua thị trấn có tên nghe rất lạ độ 3km rẽ trái về phía sông Hậu đi thêm 10kmđường ruộng là đến với làng chiếu Định Yên. Mỗi khi đi qua đây, đến đoạn đường nào mà thấynhững sợi lác đủ màu sắc phơi đầy hai bên lối đi thì đoạn đường đó đã thuộc địa phận xã ĐịnhYên. Chiếu nằm la liệt trước ngõ là “tín hiệu mở đường” cho vùng đất đầu sông cuối bãi này.Cũng bắt đầu từ đây, tiếng khung dệt kêu lách cách đều đều từ đầu thôn đến cuối xóm nghe rấtvui tai, rộn rã. Trang 122TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH Theo thống kê của chính quyền địa phương, nghề dệt chiếu tập trung ở 4 ấp: An Bình, AnKhương, An Lợi A và An Lợi B. Các ấp này có tới 70% hộ dân theo nghề làm chiếu. ChiếuĐịnh Yên có hai loại chính: một loại chiếu trơn không nhuộm màu và một loại chiếu bông cónhuộm màu. Riêng chiếu con cò và chiếu cưới thì được in hoa trang trí lộng lẫy và cầu kỳ hơn.Qua bàn tay khéo léo của người thợ dệt, hàng năm các hộ dân nơi đây đã cho ra đời hàng triệusản phẩm chiếu có hoa văn rực rỡ, mịn màng và bền chắc. Sản phẩm chiếu Định Yên có rấtnhiều chủng loại, kích cỡ, mẫu mã đa dạng và phong phú, gồm chiếu bông vuông hình con cờ,chiếu bông động phòng hoa chúc, chiếu Trà Niên, chiếu trắng, chiếu hoa văn, chiếu vảy ốc,chiếu cổ. Khi nhắc đến làng chiếu Định Yên là phải nhắc đến chợ “ma” ở nơi đây. Vì họp vào banđêm nên người dân nơi đây gọi là chợ “ma”. Mỗi phiên chợ có cả trăm ghe thuyền thương hồbuôn chiếu từ nhiều nơi đổ về lấy hàng. Trong ánh sáng lung linh, mờ ảo của những ngọn đènchong leo lét, thuyền ghe thương hồ cắm sào đậu san sát dưới bến sông. Thời điểm hưng thịnh và phát triển nhất của làng chiếu Định Yên là vào những năm 80 củathế kỷ 20. Thời kỳ đó chiếu Định Yên đã theo xe lửa, tàu thủy xuất khẩu sang các nước ĐôngÂu, Liên Xô cũ, Campuchia, Thái Lan… Làng nghề dệt chiếu Định Yên ngày đó rất nhộn nhịp,hàng làm ra không đủ bán, tạo nguồn lao động và thu nhập đáng kể cho người dân trong vùng. Tiếng máy dệt lách cách là nhịp thở hàng ngày của làng chiếu Định Yên rộn ràng tới tậnđêm khuya. Bộ mặt nông thôn Định Yên càng thêm tươi trẻ bởi sắc màu rực rỡ của những đôichiếu hoa mang lại. Manh chiếu, chiếc chiếu, đôi chiếu từ xa xưa đã gắn liền với đời sống ngườiViệt. Hơn thế, nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn làng nghề dệt Phát triển làng nghề dệt Làng nghề dệt chiếu Định Yên Hoạt động du lịch Làng nghề dệt chiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 185 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 66 0 0 -
9 trang 61 0 0
-
102 trang 54 1 0
-
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch
10 trang 47 0 0 -
102 trang 35 0 0
-
Nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững
3 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch và du lịch sinh thái: Phần 2
85 trang 33 0 0 -
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 32 0 0