Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trên biển ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số khái niệm cơ bản và các quan điểm của Đảng, Nhà nước về chủ quyền biên giới quốc gia và chủ quyền biên giới quốc gia trên biển. Từ lập trường: kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh quốc gia, ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội của Đảng và Nhà nước, tác giả đề xuất một số giải pháp liên quan đến vấn đề bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trên biển ở nước ta giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trên biển ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nayVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 172-175; 201 BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRÊN BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Phạm Khánh Ngọc, Trường Đại học Lao động - Xã hội Ngày nhận bài: 15/03/2019; ngày sửa chữa 20/03/2019; ngày duyệt đăng: 24/04/2019. Abstract: In this article, we analyze some basic concepts and views of the Party and State on the sovereignty of national boundaries and national sovereignty over the sea. From stance: resolute, persistent struggle to firmly defend independence and sovereignty, unity, territorial integrity, maintaining national security, political stability and social order and safety of the Party and State, we propose a number of solutions related to the protection of the sovereignty of national borders on the sea in our country in the current period. Keywords: National borders, national borders on the sea, sea and island sovereignty.1. Mở đầu đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất Trong bối cảnh các thế lực thù địch, phản động chưa liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàngtừ bỏ âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình, can thiệp vào Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trờicông việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [3].phạm chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới biển đảo của Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm: biên giới quốc gianước ta thì bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, chủ trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất; đượcquyền biên giới quốc gia trên biển (chủ quyền biển, đảo) xác định bằng hệ thống các mốc quốc giới trên thực địa,là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong Chiến lược được đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ và thể hiện bằng mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam. Khubảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Văn kiện Đại hội vực biên giới quốc gia là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giớiXII của Đảng chỉ rõ: “Cần chủ động... đấu tranh làm thất quốc gia có quy chế, quy định đặc biệt do Chính phủ banbại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới.thù địch; ngăn chặn, phản bác những thông tin và luậnđiệu sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù Biên giới quốc gia trên biển là phân định lãnh thổ trênđịch” [1; tr 39]; “Kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ biển giữa các quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diệnquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững chắc nhau. Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam đượcbiên giới và chủ quyền biển, đảo, vùng trời của Tổ quốc; hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ, làđồng thời giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải củatriển bền vững đất nước” [1; tr 131]; hay “Các bên liên đảo, quần đảo của Việt Nam, được xác định theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 [4] cùngquan cam kết giải quyết những tranh chấp lãnh thổ và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việtquyền tài phán bằng các biện pháp hòa bình, không đe Nam và các quốc gia hữu quan.dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực, thông qua tham khảo ýkiến và thương lượng hữu nghị giữa các quốc gia có chủ Khu vực biên giới quốc gia Việt Nam trên biển đượcquyền trực tiếp liên quan, phù hợp với các nguyên tắc tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hànhphổ cập của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo. CănLiên hợp quốc về Luật Biển năm 1982” [2]. cứ vào quy định của UNCLOS 1982, Luật Biển năm 2012 (Điều 3, Chương I) đã xác định: “Vùng biển Việt Bài viết phân tích một số khái niệm cơ bản về chủ Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,quyền biên giới quốc gia trên biển và đề xuất một số giải vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền,pháp về bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trên biển ở quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việtnước ta hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trên biển ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nayVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 172-175; 201 BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRÊN BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Phạm Khánh Ngọc, Trường Đại học Lao động - Xã hội Ngày nhận bài: 15/03/2019; ngày sửa chữa 20/03/2019; ngày duyệt đăng: 24/04/2019. Abstract: In this article, we analyze some basic concepts and views of the Party and State on the sovereignty of national boundaries and national sovereignty over the sea. From stance: resolute, persistent struggle to firmly defend independence and sovereignty, unity, territorial integrity, maintaining national security, political stability and social order and safety of the Party and State, we propose a number of solutions related to the protection of the sovereignty of national borders on the sea in our country in the current period. Keywords: National borders, national borders on the sea, sea and island sovereignty.1. Mở đầu đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất Trong bối cảnh các thế lực thù địch, phản động chưa liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàngtừ bỏ âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình, can thiệp vào Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trờicông việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [3].phạm chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới biển đảo của Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm: biên giới quốc gianước ta thì bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, chủ trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất; đượcquyền biên giới quốc gia trên biển (chủ quyền biển, đảo) xác định bằng hệ thống các mốc quốc giới trên thực địa,là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong Chiến lược được đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ và thể hiện bằng mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam. Khubảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Văn kiện Đại hội vực biên giới quốc gia là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giớiXII của Đảng chỉ rõ: “Cần chủ động... đấu tranh làm thất quốc gia có quy chế, quy định đặc biệt do Chính phủ banbại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới.thù địch; ngăn chặn, phản bác những thông tin và luậnđiệu sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù Biên giới quốc gia trên biển là phân định lãnh thổ trênđịch” [1; tr 39]; “Kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ biển giữa các quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diệnquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững chắc nhau. Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam đượcbiên giới và chủ quyền biển, đảo, vùng trời của Tổ quốc; hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ, làđồng thời giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải củatriển bền vững đất nước” [1; tr 131]; hay “Các bên liên đảo, quần đảo của Việt Nam, được xác định theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 [4] cùngquan cam kết giải quyết những tranh chấp lãnh thổ và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việtquyền tài phán bằng các biện pháp hòa bình, không đe Nam và các quốc gia hữu quan.dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực, thông qua tham khảo ýkiến và thương lượng hữu nghị giữa các quốc gia có chủ Khu vực biên giới quốc gia Việt Nam trên biển đượcquyền trực tiếp liên quan, phù hợp với các nguyên tắc tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hànhphổ cập của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo. CănLiên hợp quốc về Luật Biển năm 1982” [2]. cứ vào quy định của UNCLOS 1982, Luật Biển năm 2012 (Điều 3, Chương I) đã xác định: “Vùng biển Việt Bài viết phân tích một số khái niệm cơ bản về chủ Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,quyền biên giới quốc gia trên biển và đề xuất một số giải vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền,pháp về bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trên biển ở quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việtnước ta hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Biên giới quốc gia Biên giới quốc gia trên biển Chủ quyền biển đảoTài liệu liên quan:
-
7 trang 278 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 240 4 0 -
5 trang 214 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 199 0 0 -
7 trang 174 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 147 0 0 -
7 trang 132 0 0
-
6 trang 101 0 0
-
6 trang 95 0 0