Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu thế trong pháp luật Việt Nam và Đài Loan
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong một thị trường cạnh tranh, người tiêu dùng được bảo vệ bởi pháp luật nhằm ngăn ngừa những rủi ro, thiệt hại do những bất cân xứng về vị thế giữa bên bán và người tiêu dùng, hay còn biết đến tới khái niệm “người tiêu dùng yếu thế”. Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Đài Loan (Trung Quốc) và Việt Nam đều tại các cơ sở pháp lí cần thiết để người tiêu dùng có thể vận dụng trong suốt quá trình tiêu dùng và ngay cả khi phát sinh thiệt hại, rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu thế trong pháp luật Việt Nam và Đài LoanVNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 23-30 Review Article Consumer Disadvantaged Rights Protection in the Vietnamese and Taiwanese Laws Nguyen Trong Diep1,*, Nguyen Tien Dat2 1 School of Law, Vietnam National University Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 Academy of Policy and Development Lane 7 Ton That Thuyet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 11 April 2019 Revised 22 May 2019; Accepted 24 June 2019 Abstract: In a competitive market, consumers are protected by law to avoid the risks and damages resulting from the asymmetry of position between the seller and the consumer, or the concept of “persons disadvantaged”. Taiwan (China) and Vietnams consumer protection laws create all the necessary legal foundations that consumers can use during the consumption process and even in the event of damage, risk. The legislative experiences and the results of the implementation of regulations in Taiwan are also important lessons for Vietnam in the development of consumer law. Keywords: Taiwan, consumer law, disadvantaged, consumer protection. ______ Corresponding author. E-mail address: dieptrongnguyenvnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4220 23 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 23-30 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu thế trong pháp luật Việt Nam và Đài Loan Nguyễn Trọng Điệp1,*, Nguyễn Tiến Đạt2 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 1 2 Học viện Chính sách và Phát triển, ngõ 7 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 04 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 22 tháng 5 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 6 năm 2019 Tóm tắt: Trong một thị trường cạnh tranh, người tiêu dùng được bảo vệ bởi pháp luật nhằm ngăn ngừa những rủi ro, thiệt hại do những bất cân xứng về vị thế giữa bên bán và người tiêu dùng, hay còn biết đến tới khái niệm “người tiêu dùng yếu thế”. Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Đài Loan (Trung Quốc) và Việt Nam đều tạo các cơ sở pháp lí cần thiết để người tiêu dùng có thể vận dụng trong suốt quá trình tiêu dùng và ngay cả khi phát sinh thiệt hại, rủi ro. Những kinh nghiệm lập pháp và kết quả thực thi quy định của Đài Loan cũng là bài học quan trọng cho Việt Nam khi hoàn thiện pháp luật tiêu dùng. Từ khóa: Đài Loan, luật bảo vệ người tiêu dùng, yếu thế.Đặt vấn đề* luật Đài Loan với kinh nghiệm xây dựng từ rất sớm là bài học quan trọng cho nhà lập pháp Việt Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nam sau gần 10 năm thực thi Luật bảo vệ quyềnđược hình thành là sự “bù đắp” cho bên yếu thế lợi người tiêu dùng.trong quan hệ hợp đồng tiêu dùng hàng hóa, dịchvụ. Hướng tới một mục đích quan trọng là bảovệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng và 1. Khái niệm “người tiêu dùng yếu thế” trongtái lập sự cân bằng trong quan hệ hợp đồng tiêu quan hệ tiêu dùngdùng, những lí thuyết pháp lí dân sự được đề cậpvà phản ánh trong quy định pháp luật của nhiều Mặc dù, Tổ chức Giáo dục, khoa học và vănquốc gia, trong đó có pháp luật Việt Nam và hóa Liên hợp quốc UNESCO từng phân tích:pháp luật Đài Loan (Trung Quốc). Trước yêu cầu “Tính dễ bị tổn thương là một phần của điều kiệncải cách và hoàn thiện pháp luật tiêu dùng, pháp của con người; một số người có thể nói rằng______* Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: dieptrongnguyenvnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4220 24 N.T. Diep, N.T. Dat / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 23-30 25những tổn thương đó khiến chúng ta ‘con người’ Tính yếu thế của người tiêu dùng được phản ánhhơn. Không ai là không bị tổn thương…”[1]. thông qua 02 thành tố gồm: (1) Khả năng đượcĐiều này cho thấy bất cứ chủ thể nào không chỉ bảo vệ và bảo đảm trước những nguy cơ rủi roriêng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu thế trong pháp luật Việt Nam và Đài LoanVNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 23-30 Review Article Consumer Disadvantaged Rights Protection in the Vietnamese and Taiwanese Laws Nguyen Trong Diep1,*, Nguyen Tien Dat2 1 School of Law, Vietnam National University Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 Academy of Policy and Development Lane 7 Ton That Thuyet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 11 April 2019 Revised 22 May 2019; Accepted 24 June 2019 Abstract: In a competitive market, consumers are protected by law to avoid the risks and damages resulting from the asymmetry of position between the seller and the consumer, or the concept of “persons disadvantaged”. Taiwan (China) and Vietnams consumer protection laws create all the necessary legal foundations that consumers can use during the consumption process and even in the event of damage, risk. The legislative experiences and the results of the implementation of regulations in Taiwan are also important lessons for Vietnam in the development of consumer law. Keywords: Taiwan, consumer law, disadvantaged, consumer protection. ______ Corresponding author. E-mail address: dieptrongnguyenvnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4220 23 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 23-30 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu thế trong pháp luật Việt Nam và Đài Loan Nguyễn Trọng Điệp1,*, Nguyễn Tiến Đạt2 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 1 2 Học viện Chính sách và Phát triển, ngõ 7 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 04 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 22 tháng 5 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 6 năm 2019 Tóm tắt: Trong một thị trường cạnh tranh, người tiêu dùng được bảo vệ bởi pháp luật nhằm ngăn ngừa những rủi ro, thiệt hại do những bất cân xứng về vị thế giữa bên bán và người tiêu dùng, hay còn biết đến tới khái niệm “người tiêu dùng yếu thế”. Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Đài Loan (Trung Quốc) và Việt Nam đều tạo các cơ sở pháp lí cần thiết để người tiêu dùng có thể vận dụng trong suốt quá trình tiêu dùng và ngay cả khi phát sinh thiệt hại, rủi ro. Những kinh nghiệm lập pháp và kết quả thực thi quy định của Đài Loan cũng là bài học quan trọng cho Việt Nam khi hoàn thiện pháp luật tiêu dùng. Từ khóa: Đài Loan, luật bảo vệ người tiêu dùng, yếu thế.Đặt vấn đề* luật Đài Loan với kinh nghiệm xây dựng từ rất sớm là bài học quan trọng cho nhà lập pháp Việt Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nam sau gần 10 năm thực thi Luật bảo vệ quyềnđược hình thành là sự “bù đắp” cho bên yếu thế lợi người tiêu dùng.trong quan hệ hợp đồng tiêu dùng hàng hóa, dịchvụ. Hướng tới một mục đích quan trọng là bảovệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng và 1. Khái niệm “người tiêu dùng yếu thế” trongtái lập sự cân bằng trong quan hệ hợp đồng tiêu quan hệ tiêu dùngdùng, những lí thuyết pháp lí dân sự được đề cậpvà phản ánh trong quy định pháp luật của nhiều Mặc dù, Tổ chức Giáo dục, khoa học và vănquốc gia, trong đó có pháp luật Việt Nam và hóa Liên hợp quốc UNESCO từng phân tích:pháp luật Đài Loan (Trung Quốc). Trước yêu cầu “Tính dễ bị tổn thương là một phần của điều kiệncải cách và hoàn thiện pháp luật tiêu dùng, pháp của con người; một số người có thể nói rằng______* Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: dieptrongnguyenvnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4220 24 N.T. Diep, N.T. Dat / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 2 (2019) 23-30 25những tổn thương đó khiến chúng ta ‘con người’ Tính yếu thế của người tiêu dùng được phản ánhhơn. Không ai là không bị tổn thương…”[1]. thông qua 02 thành tố gồm: (1) Khả năng đượcĐiều này cho thấy bất cứ chủ thể nào không chỉ bảo vệ và bảo đảm trước những nguy cơ rủi roriêng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật bảo vệ người tiêu dùng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quyền lợi người tiêu dùng của Đài Loan Quyền lợi người tiêu dùng của Việt Nam Cơ sở pháp lí về quyền lợi của người tiêu dùngTài liệu liên quan:
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 301 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 160 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 63 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
204 trang 46 0 0 -
36 trang 42 0 0
-
12 trang 38 0 0
-
Bài giảng Pháp luật thương mại điện tử - TS. Trần Lê Đăng Phương
45 trang 38 0 0 -
Hàm ý phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn hiện nay
8 trang 37 0 0 -
84 trang 36 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt
5 trang 35 0 0