![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bắp nếp cho hạt vàng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bắ Sau 5 năm cây bắp nếp bén rễ sâu trên đất Thông Hòa, huyện Cầu Kè, Trà Vinh thì nay đã mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho nhà nông so với độc canh cây lúa. Chỉ với khoảng 70 ngày trồng, sau khi trừ chi phí người trồng bắp nếp thu lãi trên 25 triệu đồng/ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bắp nếp cho hạt vàng Bắp nếp cho hạt vàngSau 5 năm cây bắp nếp bén rễ sâu trên đất ThôngHòa, huyện Cầu Kè, Trà Vinh thì nay đã mang lạihiệu quả kinh tế rất cao cho nhà nông so với độccanh cây lúa. Chỉ với khoảng 70 ngày trồng, saukhi trừ chi phí người trồng bắp nếp thu lãi trên 25triệu đồng/ha. Ông Ngô Văn Đến, ấpTrà Mẹt, xã Thông Hòa, Cầu Kè, Trà Vinh cho biết:Gia đình chỉ có vọn vẹn 2.500 m2 đất trồng lúa dosản xuất lúa không hiệu quả nên 5 năm nay gia đìnhđã chuyển sang làm 2 vụ bắp + 1 vụ dưa hấu. Mỗinăm sau khi trừ chi phí, gia đình lãi trên 20 triệuđồng. Và niềm vui lại được nhân đôi khi vụ bắp nếpnăm 2010 ông đã chuyển sang trồng bắp F1 với giốngWAX 48 cho năng suất cao. Bình quân một công bắpnếp thu hoạch khoảng 3.000 trái, bắp thương phẩmđược thương lái thu mua tại ruộng khoảng 20.000đồng/chục 14 trái, sau khi trừ chi phí vẫn còn lãi trên2,5 triệu đồng/công.Bà Thạch Thị Thúy Ngoan, ở xã Thông Hòa, ngườiđã có trên 7 năm gắn bó và thoát nghèo từ bắp nếp,nói: Từ khi cây bắp nếp bén rễ trên đất Thông Hòa thìtại khu vực ngã ba ấp Trà Mẹt của xã Thông Hòa,huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh tiếp giáp với xã HựuThành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long đã hình thànhnên một chợ bán bắp rất tấp nập. Khách đi đườngmuốn ăn bắp nấu chín thì có bắp nấu chín, muốn muabắp sống thì có bắp sống.Bà Phạm Thị Hồng Diễm, Phó phòng NN – PTNThuyện Cầu Kè nói: Cây bắp nếp là cây màu lươngthực chủ lực đang khuyến khích nhà nông đẩy mạnhphát triển. Hằng năm, diện tích trồng cây bắp nếp daođộng từ 350 – 450 ha, hiệu quả kinh tế cao hơn lúađông xuân và còn góp phần giải quyết việc làm cholao động nông hộ tại chỗ rất lớn. Từ một vài nôngdân xã Thông Hòa trồng thì nay đã nhân rộng ranhiều xã Hòa Ân, Tam Ngãi, An Phú Tân… đượcnông dân chọn trồng trong vụ đông xuân.Và cái hay của cái chợ bắp này là nhiều người tự sảnxuất, tự tiêu thụ nên không còn bị tư thương ép giá.Ngoài ra, nhiều người không có đất trồng bắp thì đimua bắp của bà con về mang ra cặp quốc lộ dựng cáilều tạm, bắc nồi nấu bắp bán là có thu nhập.Ông Huỳnh Văn Phương, Chủ tịch UBND xã ThôngHòa, cho biết: Từ một vài ha làm mô hình trình diễnthì sau 5 năm nông dân trong xã đã trồng đượckhoảng 120 ha, chiếm khoảng 30 – 35% diện tíchtrồng màu của xã. Cây bắp nếp bén rễ sâu ở các ấpTrà Mẹt, Kinh Xuôi và Ô Chích không chỉ mang lạihiệu quả kinh tế cho người trồng bắp mà còn gópphần giải quyết một lượng lớn lao động chuyên đimua bắp sống về nấu bán lại cho người tiêu dùng.Bây giờ người dân Thông Hòa xem cây bắp nếp làcây trồng truyền thống trong việc xóa đói giảm nghèovì ngày gieo hạt đến thu hoạch chỉ khoảng 58 – 60ngày, chi phí đầu tư chỉ từ 800 – 900 ngàn đồng/côngvà hiệu quả kinh tế thu về rất cao hơn 3 triệuđồng/công.Theo nongnghiep.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bắp nếp cho hạt vàng Bắp nếp cho hạt vàngSau 5 năm cây bắp nếp bén rễ sâu trên đất ThôngHòa, huyện Cầu Kè, Trà Vinh thì nay đã mang lạihiệu quả kinh tế rất cao cho nhà nông so với độccanh cây lúa. Chỉ với khoảng 70 ngày trồng, saukhi trừ chi phí người trồng bắp nếp thu lãi trên 25triệu đồng/ha. Ông Ngô Văn Đến, ấpTrà Mẹt, xã Thông Hòa, Cầu Kè, Trà Vinh cho biết:Gia đình chỉ có vọn vẹn 2.500 m2 đất trồng lúa dosản xuất lúa không hiệu quả nên 5 năm nay gia đìnhđã chuyển sang làm 2 vụ bắp + 1 vụ dưa hấu. Mỗinăm sau khi trừ chi phí, gia đình lãi trên 20 triệuđồng. Và niềm vui lại được nhân đôi khi vụ bắp nếpnăm 2010 ông đã chuyển sang trồng bắp F1 với giốngWAX 48 cho năng suất cao. Bình quân một công bắpnếp thu hoạch khoảng 3.000 trái, bắp thương phẩmđược thương lái thu mua tại ruộng khoảng 20.000đồng/chục 14 trái, sau khi trừ chi phí vẫn còn lãi trên2,5 triệu đồng/công.Bà Thạch Thị Thúy Ngoan, ở xã Thông Hòa, ngườiđã có trên 7 năm gắn bó và thoát nghèo từ bắp nếp,nói: Từ khi cây bắp nếp bén rễ trên đất Thông Hòa thìtại khu vực ngã ba ấp Trà Mẹt của xã Thông Hòa,huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh tiếp giáp với xã HựuThành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long đã hình thànhnên một chợ bán bắp rất tấp nập. Khách đi đườngmuốn ăn bắp nấu chín thì có bắp nấu chín, muốn muabắp sống thì có bắp sống.Bà Phạm Thị Hồng Diễm, Phó phòng NN – PTNThuyện Cầu Kè nói: Cây bắp nếp là cây màu lươngthực chủ lực đang khuyến khích nhà nông đẩy mạnhphát triển. Hằng năm, diện tích trồng cây bắp nếp daođộng từ 350 – 450 ha, hiệu quả kinh tế cao hơn lúađông xuân và còn góp phần giải quyết việc làm cholao động nông hộ tại chỗ rất lớn. Từ một vài nôngdân xã Thông Hòa trồng thì nay đã nhân rộng ranhiều xã Hòa Ân, Tam Ngãi, An Phú Tân… đượcnông dân chọn trồng trong vụ đông xuân.Và cái hay của cái chợ bắp này là nhiều người tự sảnxuất, tự tiêu thụ nên không còn bị tư thương ép giá.Ngoài ra, nhiều người không có đất trồng bắp thì đimua bắp của bà con về mang ra cặp quốc lộ dựng cáilều tạm, bắc nồi nấu bắp bán là có thu nhập.Ông Huỳnh Văn Phương, Chủ tịch UBND xã ThôngHòa, cho biết: Từ một vài ha làm mô hình trình diễnthì sau 5 năm nông dân trong xã đã trồng đượckhoảng 120 ha, chiếm khoảng 30 – 35% diện tíchtrồng màu của xã. Cây bắp nếp bén rễ sâu ở các ấpTrà Mẹt, Kinh Xuôi và Ô Chích không chỉ mang lạihiệu quả kinh tế cho người trồng bắp mà còn gópphần giải quyết một lượng lớn lao động chuyên đimua bắp sống về nấu bán lại cho người tiêu dùng.Bây giờ người dân Thông Hòa xem cây bắp nếp làcây trồng truyền thống trong việc xóa đói giảm nghèovì ngày gieo hạt đến thu hoạch chỉ khoảng 58 – 60ngày, chi phí đầu tư chỉ từ 800 – 900 ngàn đồng/côngvà hiệu quả kinh tế thu về rất cao hơn 3 triệuđồng/công.Theo nongnghiep.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáTài liệu liên quan:
-
7 trang 155 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 120 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 59 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0