Bẫy đèn bắt bọ cánh cứng hại ca cao
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 30.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây ca cao mới trồng 1-2 năm đầu, thường bị bọ cánh cứng ăn lắ, phổ biến là bọ nâu (Adoretus) thuộc họ Scarabacidate. Gây hại chủ yếu vào chạng vạng tối đến đem, ban ngày chúng ẩn nơi tối, trong đám lá, đống cỏ, rơm mục hoặc dưới đất trong hốc cât. Bọ ăn phần thịt lá, chừa lại gân lá mất khả năng quang hợp, cây chậm phát triển, còi cọc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bẫy đèn bắt bọ cánh cứng hại ca cao Bẫy đèn bắt bọ cánh cứng hại ca caoCây ca cao mới trồng 1-2 năm đầu, thường bị bọ cánh cứng ăn lắ, phổ biếnlà bọ nâu (Adoretus) thuộc họ Scarabacidate. Gây hại chủ yếu vào chạngvạng tối đến đem, ban ngày chúng ẩn nơi tối, trong đám lá, đống cỏ, rơmmục hoặc dưới đất trong hốc cât. Bọ ăn phần thịt lá, chừa lại gân lá mất khảnăng quang hợp, cây chậm phát triển, còi cọc.Lợi dụng tính hướng sáng và giả chết của bọ cánh cứng khi gặp phải vật lạđụng vào, chúng ta làm bẫy đèn để bắt chúng ngay tại vườn rất hiệu quả màkhông cần xử lý với bất cứ một loại hóa chất nào. Bọ cánh cứng bắt được cóthể cho gà, cá, vịt ăn…Thiết kế bẫy đèn rất đơn giản và dễ làm: chỉ cần dùng 1 tấm tôn kẽm cóchiều dài và chiều rộng khoảng 1-1,5m để làm bia chắn cắm ngoài vườn (biacao khoảng 1,8-2 m); Phía dưới bia đào hố tùy theo chiều dài của bia chắn,rông khoảng 60 cm, sâu khoảng 30 cm và lót bạt (ni lông) chứa nước bắt bọcánh cứng. - Một cây đèn compact sạc điện (hộ gia đình thường mua sử dụng khi cúpđiện) được treo vào giữa. Lưu ý, tấm tôn được khoét một lỗ ở vị trí treo đènđể có thể sáng cả hai bên mặt tôn, thu hút bọ cánh cứng bay vào đèn vềphía hai phía) - Đèn chỉ cần treo từ 19 giờ đến 22 giờ tối là thời gian bọ cánh cứng bay đihoạt động và gây hại. - Nếu vườn ca cao gần nhà, thuận tiện thì kéo điện trực tiếp với một bóngđèn compact. - Nếu vườn có ao nuôi cá, làm bia bẫy đèn ở trên ao để bẫy bắt bọ cánhcứng và cũng làm “mồi” cho cá ăn.Việc dùng bẫy đền diệt bọ cánh cứng gây hại ca cao, không phải sử dụngthuốc trừ sâu là một trong những biện pháp kỹ thuật góp phần thực hànhquản lý tốt hơn để sản xuất ca cao bền vững
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bẫy đèn bắt bọ cánh cứng hại ca cao Bẫy đèn bắt bọ cánh cứng hại ca caoCây ca cao mới trồng 1-2 năm đầu, thường bị bọ cánh cứng ăn lắ, phổ biếnlà bọ nâu (Adoretus) thuộc họ Scarabacidate. Gây hại chủ yếu vào chạngvạng tối đến đem, ban ngày chúng ẩn nơi tối, trong đám lá, đống cỏ, rơmmục hoặc dưới đất trong hốc cât. Bọ ăn phần thịt lá, chừa lại gân lá mất khảnăng quang hợp, cây chậm phát triển, còi cọc.Lợi dụng tính hướng sáng và giả chết của bọ cánh cứng khi gặp phải vật lạđụng vào, chúng ta làm bẫy đèn để bắt chúng ngay tại vườn rất hiệu quả màkhông cần xử lý với bất cứ một loại hóa chất nào. Bọ cánh cứng bắt được cóthể cho gà, cá, vịt ăn…Thiết kế bẫy đèn rất đơn giản và dễ làm: chỉ cần dùng 1 tấm tôn kẽm cóchiều dài và chiều rộng khoảng 1-1,5m để làm bia chắn cắm ngoài vườn (biacao khoảng 1,8-2 m); Phía dưới bia đào hố tùy theo chiều dài của bia chắn,rông khoảng 60 cm, sâu khoảng 30 cm và lót bạt (ni lông) chứa nước bắt bọcánh cứng. - Một cây đèn compact sạc điện (hộ gia đình thường mua sử dụng khi cúpđiện) được treo vào giữa. Lưu ý, tấm tôn được khoét một lỗ ở vị trí treo đènđể có thể sáng cả hai bên mặt tôn, thu hút bọ cánh cứng bay vào đèn vềphía hai phía) - Đèn chỉ cần treo từ 19 giờ đến 22 giờ tối là thời gian bọ cánh cứng bay đihoạt động và gây hại. - Nếu vườn ca cao gần nhà, thuận tiện thì kéo điện trực tiếp với một bóngđèn compact. - Nếu vườn có ao nuôi cá, làm bia bẫy đèn ở trên ao để bẫy bắt bọ cánhcứng và cũng làm “mồi” cho cá ăn.Việc dùng bẫy đền diệt bọ cánh cứng gây hại ca cao, không phải sử dụngthuốc trừ sâu là một trong những biện pháp kỹ thuật góp phần thực hànhquản lý tốt hơn để sản xuất ca cao bền vững
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt phương pháp kinh nghiệm chăm sóc cây tráiTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
21 trang 116 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 58 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0 -
8 trang 49 0 0