Bé chậm nói có phải là dấu hiệu của tự kỉ?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Ngay từ khi mới sinh, cháu đã ngoan ngoãn, ít quấy khóc, không giật mình. Mình cứ ngỡ đó là bình thường, giống gen bố ‘lầm lì ít nói’, vậy mà khi được 18 tháng, tình trạng này vẫn không khá hơn là bao. Dù mình đứng gần gọi và thu hút sự chú ý của bé thế nào, bé vẫn không có biểu hiện gì. Lúc này linh cảm mách bảo sự chẳng lành, đưa con tới khám thì cũng muộn…”, chị vừa khóc vừa tâm sự. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé chậm nói có phải là dấu hiệu của tự kỉ? Bé chậm nói có phải là dấu hiệu của tự kỉ?“Ngay từ khi mới sinh, cháu đã ngoan ngoãn, ít quấy khóc, không giật mình. Mìnhcứ ngỡ đó là bình thường, giống gen bố ‘lầm lì ít nói’, vậy mà khi được 18 tháng,tình trạng này vẫn không khá hơn là bao. Dù mình đứng gần gọi và thu hút sự chúý của bé thế nào, bé vẫn không có biểu hiện gì. Lúc này linh cảm mách bảo sựchẳng lành, đưa con tới khám thì cũng muộn…”, chị vừa khóc vừa tâm sự.Mẹ vô tâm khiến con tự kỷNgay khi còn nhỏ, Duy Anh đã tỏ ra là một cậu bé thông minh nhưng vô cùng lầmlỳ, khép kín, lúc nào bé cũng thích chơi tha thẩn một mình. Thế giới của cậu luônchỉ là tivi và cái tầu hỏa mà bố mua cho.Vì bận rộn nên sau khi sinh con, chị Hoa (Đống Đa, Hà Nội) – mẹ của bé trở lạivới công việc, tất thảy việc trông nom Duy Anh, chị Hoa dựa hoàn toàn vào côgiúp việc.Khi Duy Anh được khoảng 16 tháng, cô giúp việc đôi lần tâm sự với chị nên đưabé đi khám bởi dường như bé “lờ tịt” với bất kỳ lời nói nào của người khác. Ngoàira, bé không bao giờ ngồi bô hay để người lớn xi mà phải đóng bỉm, lên giườngnằm rồi bé mới ị hay tè được.Chị Hoa lại cười xòa và khẳng định không thể nào lại có chuyện đó, xem tivi làmột tín hiệu tốt cho thấy bé ham thích tìm hiểu mọi thứ xung quanh mình.Mãi đến khi 2,5 tuổi nhưng bé chẳng nói chẳng rằng suốt ngày ngẩn ngơ khôngchơi một mình thì cũng cắm mặt vào màn hình tivi, những lúc chị tìm cách ôm ấpthì bé nằng nặc từ chối, tránh né, chị mới đưa con đi khám thì đã quá muộn, tạiđây, bác sĩ chẩn đoán Duy Anh bị hội chứng tự kỷ.Nghe xong, chị òa khóc vì sự vô tâm của mình, chị tự trách bản thân nếu sớm pháthiện ra thì con đâu có khổ như thế này.Bị điếc bẩm sinh, mẹ tưởng con ngoan, ít nóiKhi phát hiện ra có những dấu hiệu lạ về hành vi, ngôn ngữ của con, cha mẹ cầnbình tĩnh đưa con tới bệnh viện để thăm khámAi nhìn vào nhà chị Thanh Ngọc (Định Công, Hà Nội) cũng khen chị “đẻ khéo” vìbé Khoai xinh xắn lại rất ngoan ngoãn, đáng yêu thế nhưng sau 1 thời gian, chị mớibiết cái sự ngoan ngoãn ấy có “vấn đề”.“Ngay từ khi mới sinh, cháu đã ngoan ngoãn, ít quấy khóc, không giật mình. Mìnhcứ ngỡ đó là bình thường, giống gen bố ‘lầm lì ít nói’, vậy mà khi được 18 tháng,tình trạng này vẫn không khá hơn là bao. Dù mình đứng gần gọi và thu hút sự chúý của bé thế nào, bé vẫn không có biểu hiện gì. Lúc này linh cảm mách bảo sựchẳng lành, đưa con tới khám thì cũng muộn…”, chị vừa khóc vừa tâm sự.Tại bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán bé bị điếc bẩm sinh mức nặng, khả năng câmlà rất lớn.Con chậm nói tưởng nhầm thành tự kỷBé Minh Thư – con gái chị Thúy (Tây Hồ, Hà Nội) xinh đẹp như thiên thần. Vìmãi mới được một mụn con nên ai trong nhà cũng chiều chuộng, yêu quý bé.Nhưng đến 3 tuổi mà con chưa nói được lời nào, thêm vào đó, chiều hôm vừa rồicô giáo mời chị đến trường vì Thư cào bạn Mạnh rách cả mặt, tóm lại Thư khôngchơi với ai ở lớp, bé suốt ngày đập phá, quăng đồ chơi, chị đâm lo. Lên mạng, chịngỡ ngàng khi những dấu hiệu có ở con “hao hao” với trẻ tự kỷ. Anh chị suy sụpvà cấp tốc cho con đi khám.Nhưng may mắn làm sao bé không bị hội chứng này mà chỉ bị rối loạn cảm xúc vàchậm nói mà thôi.Cha mẹ cần chú ý tới hành vi của conTrả lời về vấn đề này, bác sĩ Nguyễn Thị Anh Thư (Khoa Nhi, Bệnh viện ViệtPháp) cho rằng cha mẹ nên chú ý đến hành vi của con, nếu thấy con mình có bất kỳnhững dấu hiệu bất thường nào về ngôn ngữ, về phản xạ, hãy nhanh nhất đưa contới bệnh viện để được các bác sĩ có chuyên môn can thiệp kịp thời.Dấu hiệu của trẻ tự kỷ:Trên 10 tháng tuổi, bé ngoan, khó ngủ, bé thu mình, không quan tâm đến ngườikhác, một mình mình một thế giới, không thích chơi với bạn cùng lứa tuổi, tránhtiếp xúc tối đa, khó khăn khi tham gia các trò chơi, thích thú khi chơi đồ chơi mộtcách khác thường, hung hăng, dễ tự làm tổn thương bản thân, không phản ứng vớitiếng gọi, ánh mắt đờ đẫn, không biết đáp lại khi có người gọi tên, mất kỹ năngngôn ngữ hoặc xã hội….Nguyên nhân gây nên hội chứng này có thể do các yếu tố sinh học hoặc môitrường, hoặc cả hai, bao gồm cả các yếu tố nhiễm khuẩn lúc mang thai, các khiếmkhuyết của hệ thống miễn dịch, gen.Dấu hiệu trẻ bị điếc bẩm sinh:Trẻ từ 4 tháng tuổi trở lên không có bất kỳ phản ứng nào với âm thanh lạ (dù rấtto); không trao đổi ê a, không quay đầu lại với người thân (do bé không nghe đượchoặc nghe thấy âm thanh vô cùng nhỏ); phát triển mạnh ngôn ngữ nét mặt, điệu bộ,cử chỉ (vì không thể biểu lộ mình bằng lời nói); bé không thích đập, ném đồ chơi(thường những bé có thính lực tốt, bé sẽ rất thích nghe những âm thanh của nhữngvật phát ra)…Nguyên nhân khiến bé bị điếc bẩm sinh có thể do di truyền từ người thân trong giađình; do trong quá trình mang thai và sinh nở người mẹ gặp bất thường (sinh non,đẻ khó, bé bị ngạt trong quá trình ra đời); hoặc do bé bị bệnh viêm tai, viêm màngnão, sởi, quai bị…Bên cạnh đó, có rất nhiều em bé bị mắc bệnh về tâm lý như rối l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé chậm nói có phải là dấu hiệu của tự kỉ? Bé chậm nói có phải là dấu hiệu của tự kỉ?“Ngay từ khi mới sinh, cháu đã ngoan ngoãn, ít quấy khóc, không giật mình. Mìnhcứ ngỡ đó là bình thường, giống gen bố ‘lầm lì ít nói’, vậy mà khi được 18 tháng,tình trạng này vẫn không khá hơn là bao. Dù mình đứng gần gọi và thu hút sự chúý của bé thế nào, bé vẫn không có biểu hiện gì. Lúc này linh cảm mách bảo sựchẳng lành, đưa con tới khám thì cũng muộn…”, chị vừa khóc vừa tâm sự.Mẹ vô tâm khiến con tự kỷNgay khi còn nhỏ, Duy Anh đã tỏ ra là một cậu bé thông minh nhưng vô cùng lầmlỳ, khép kín, lúc nào bé cũng thích chơi tha thẩn một mình. Thế giới của cậu luônchỉ là tivi và cái tầu hỏa mà bố mua cho.Vì bận rộn nên sau khi sinh con, chị Hoa (Đống Đa, Hà Nội) – mẹ của bé trở lạivới công việc, tất thảy việc trông nom Duy Anh, chị Hoa dựa hoàn toàn vào côgiúp việc.Khi Duy Anh được khoảng 16 tháng, cô giúp việc đôi lần tâm sự với chị nên đưabé đi khám bởi dường như bé “lờ tịt” với bất kỳ lời nói nào của người khác. Ngoàira, bé không bao giờ ngồi bô hay để người lớn xi mà phải đóng bỉm, lên giườngnằm rồi bé mới ị hay tè được.Chị Hoa lại cười xòa và khẳng định không thể nào lại có chuyện đó, xem tivi làmột tín hiệu tốt cho thấy bé ham thích tìm hiểu mọi thứ xung quanh mình.Mãi đến khi 2,5 tuổi nhưng bé chẳng nói chẳng rằng suốt ngày ngẩn ngơ khôngchơi một mình thì cũng cắm mặt vào màn hình tivi, những lúc chị tìm cách ôm ấpthì bé nằng nặc từ chối, tránh né, chị mới đưa con đi khám thì đã quá muộn, tạiđây, bác sĩ chẩn đoán Duy Anh bị hội chứng tự kỷ.Nghe xong, chị òa khóc vì sự vô tâm của mình, chị tự trách bản thân nếu sớm pháthiện ra thì con đâu có khổ như thế này.Bị điếc bẩm sinh, mẹ tưởng con ngoan, ít nóiKhi phát hiện ra có những dấu hiệu lạ về hành vi, ngôn ngữ của con, cha mẹ cầnbình tĩnh đưa con tới bệnh viện để thăm khámAi nhìn vào nhà chị Thanh Ngọc (Định Công, Hà Nội) cũng khen chị “đẻ khéo” vìbé Khoai xinh xắn lại rất ngoan ngoãn, đáng yêu thế nhưng sau 1 thời gian, chị mớibiết cái sự ngoan ngoãn ấy có “vấn đề”.“Ngay từ khi mới sinh, cháu đã ngoan ngoãn, ít quấy khóc, không giật mình. Mìnhcứ ngỡ đó là bình thường, giống gen bố ‘lầm lì ít nói’, vậy mà khi được 18 tháng,tình trạng này vẫn không khá hơn là bao. Dù mình đứng gần gọi và thu hút sự chúý của bé thế nào, bé vẫn không có biểu hiện gì. Lúc này linh cảm mách bảo sựchẳng lành, đưa con tới khám thì cũng muộn…”, chị vừa khóc vừa tâm sự.Tại bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán bé bị điếc bẩm sinh mức nặng, khả năng câmlà rất lớn.Con chậm nói tưởng nhầm thành tự kỷBé Minh Thư – con gái chị Thúy (Tây Hồ, Hà Nội) xinh đẹp như thiên thần. Vìmãi mới được một mụn con nên ai trong nhà cũng chiều chuộng, yêu quý bé.Nhưng đến 3 tuổi mà con chưa nói được lời nào, thêm vào đó, chiều hôm vừa rồicô giáo mời chị đến trường vì Thư cào bạn Mạnh rách cả mặt, tóm lại Thư khôngchơi với ai ở lớp, bé suốt ngày đập phá, quăng đồ chơi, chị đâm lo. Lên mạng, chịngỡ ngàng khi những dấu hiệu có ở con “hao hao” với trẻ tự kỷ. Anh chị suy sụpvà cấp tốc cho con đi khám.Nhưng may mắn làm sao bé không bị hội chứng này mà chỉ bị rối loạn cảm xúc vàchậm nói mà thôi.Cha mẹ cần chú ý tới hành vi của conTrả lời về vấn đề này, bác sĩ Nguyễn Thị Anh Thư (Khoa Nhi, Bệnh viện ViệtPháp) cho rằng cha mẹ nên chú ý đến hành vi của con, nếu thấy con mình có bất kỳnhững dấu hiệu bất thường nào về ngôn ngữ, về phản xạ, hãy nhanh nhất đưa contới bệnh viện để được các bác sĩ có chuyên môn can thiệp kịp thời.Dấu hiệu của trẻ tự kỷ:Trên 10 tháng tuổi, bé ngoan, khó ngủ, bé thu mình, không quan tâm đến ngườikhác, một mình mình một thế giới, không thích chơi với bạn cùng lứa tuổi, tránhtiếp xúc tối đa, khó khăn khi tham gia các trò chơi, thích thú khi chơi đồ chơi mộtcách khác thường, hung hăng, dễ tự làm tổn thương bản thân, không phản ứng vớitiếng gọi, ánh mắt đờ đẫn, không biết đáp lại khi có người gọi tên, mất kỹ năngngôn ngữ hoặc xã hội….Nguyên nhân gây nên hội chứng này có thể do các yếu tố sinh học hoặc môitrường, hoặc cả hai, bao gồm cả các yếu tố nhiễm khuẩn lúc mang thai, các khiếmkhuyết của hệ thống miễn dịch, gen.Dấu hiệu trẻ bị điếc bẩm sinh:Trẻ từ 4 tháng tuổi trở lên không có bất kỳ phản ứng nào với âm thanh lạ (dù rấtto); không trao đổi ê a, không quay đầu lại với người thân (do bé không nghe đượchoặc nghe thấy âm thanh vô cùng nhỏ); phát triển mạnh ngôn ngữ nét mặt, điệu bộ,cử chỉ (vì không thể biểu lộ mình bằng lời nói); bé không thích đập, ném đồ chơi(thường những bé có thính lực tốt, bé sẽ rất thích nghe những âm thanh của nhữngvật phát ra)…Nguyên nhân khiến bé bị điếc bẩm sinh có thể do di truyền từ người thân trong giađình; do trong quá trình mang thai và sinh nở người mẹ gặp bất thường (sinh non,đẻ khó, bé bị ngạt trong quá trình ra đời); hoặc do bé bị bệnh viêm tai, viêm màngnão, sởi, quai bị…Bên cạnh đó, có rất nhiều em bé bị mắc bệnh về tâm lý như rối l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dấu hiệu của tự kỉ mẹ và bé chăm sóc bé yêu kiến thức y học chăm sóc bé yêu trẻ sơ sinhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 53 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0