Bệnh cần lưu ý trên cá tra trong mùa mưa lũ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.07 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thuôn khổ chương trình giám sát dịch bệnh trên cá tra tại An Giang, được phối hợp thực hiện bởi Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II, Chi cục Thủy sản và Chi cục Thú y An Giang, hệ thống mạng lưới giám sát dịch bệnh trên cá tra nuôi tại An Giang đã thực hiện điều tra và thu hơn 100 mẫu cá tra giống và cá tra nuôi thương phẩm trên địa bàn tỉnh An Giang trong giai đoạn đầu mùa mưa (tháng 5, tháng 6 và tháng 7 năm 2011). Kết quả cho thấy 85%...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cần lưu ý trên cá tra trong mùa mưa lũBệnh cần lưu ý trên cá tra trong mùa mưa lũTrong thuôn khổ chương trình giám sát dịch bệnhtrên cá tra tại An Giang, được phối hợp thực hiện bởiViện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II, Chi cụcThủy sản và Chi cục Thú y An Giang, hệ thống mạnglưới giám sát dịch bệnh trên cá tra nuôi tại An Giangđã thực hiện điều tra và thu hơn 100 mẫu cá tra giốngvà cá tra nuôi thương phẩm trên địa bàn tỉnh AnGiang trong giai đoạn đầu mùa mưa (tháng 5, tháng 6và tháng 7 năm 2011).Kết quả cho thấy 85% trong số các mẫu thu, cá cóbiểu hiện xuất huyết đầu, bụng; gan và thận có mủ đikèm với xuất huyết. Kết quả phân tích vi khuẩn ghinhận có sự hiện diện của hai loài vi khuẩn gây bệnhEdwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophilachiếm tỷ lệ từ 70% đến 75% trên các mẫu cá có biểuhiện bệnh tích nêu trên.Qua quá trình lập kháng sinh đồ đối với các dòng vikhuẩn nêu trên, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sảnII đã đề xuất sử dụng kháng sinh Erythromycine hoặcSulfamid kết hợp Trimethoprim. (Cách dùng và liềulượng xem trên bao bì của thuốc tùy thuộc vào mỗiCông ty sản xuất) để điều trị đối với 45% các ao cóthu mẫu cá bệnh xét nghiệm. Ngoài ra, một số đềxuất khác được đề nghị đến người nuôi trong việcnâng cao chất lượng quản lý ao nuôi như: Tăngcường hỗ trợ việc sử dụng một số chất tăng sức đềkháng cho cá nuôi (Vitamin C, Premix khoáng,Sorbitol,...), thay nước thường xuyên nhằm giúpphòng tránh, hạn chế dịch bệnh xãy ra trong giai đoạnmùa mưa sắp đến.Mạng lưới giám sát dịch bệnh trên cá tra nuôi tại AnGiang được xây dựng từ đề tài: “Nghiên cứu xâydựng hệ thống giám sát dịch bệnh trên tôm sú và cátra nuôi tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” doViện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II chủ trì phốihợp cùng với Chi cục Thủy sản và Chi cục Thú y AnGiang thực hiện. Đinh Thị Thủy - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II Trần Anh Dũng - Chi cục Thủy sản An Giang Nguyễn Huỳnh Kháng- Chi cục Thú y An Giang
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cần lưu ý trên cá tra trong mùa mưa lũBệnh cần lưu ý trên cá tra trong mùa mưa lũTrong thuôn khổ chương trình giám sát dịch bệnhtrên cá tra tại An Giang, được phối hợp thực hiện bởiViện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II, Chi cụcThủy sản và Chi cục Thú y An Giang, hệ thống mạnglưới giám sát dịch bệnh trên cá tra nuôi tại An Giangđã thực hiện điều tra và thu hơn 100 mẫu cá tra giốngvà cá tra nuôi thương phẩm trên địa bàn tỉnh AnGiang trong giai đoạn đầu mùa mưa (tháng 5, tháng 6và tháng 7 năm 2011).Kết quả cho thấy 85% trong số các mẫu thu, cá cóbiểu hiện xuất huyết đầu, bụng; gan và thận có mủ đikèm với xuất huyết. Kết quả phân tích vi khuẩn ghinhận có sự hiện diện của hai loài vi khuẩn gây bệnhEdwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophilachiếm tỷ lệ từ 70% đến 75% trên các mẫu cá có biểuhiện bệnh tích nêu trên.Qua quá trình lập kháng sinh đồ đối với các dòng vikhuẩn nêu trên, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sảnII đã đề xuất sử dụng kháng sinh Erythromycine hoặcSulfamid kết hợp Trimethoprim. (Cách dùng và liềulượng xem trên bao bì của thuốc tùy thuộc vào mỗiCông ty sản xuất) để điều trị đối với 45% các ao cóthu mẫu cá bệnh xét nghiệm. Ngoài ra, một số đềxuất khác được đề nghị đến người nuôi trong việcnâng cao chất lượng quản lý ao nuôi như: Tăngcường hỗ trợ việc sử dụng một số chất tăng sức đềkháng cho cá nuôi (Vitamin C, Premix khoáng,Sorbitol,...), thay nước thường xuyên nhằm giúpphòng tránh, hạn chế dịch bệnh xãy ra trong giai đoạnmùa mưa sắp đến.Mạng lưới giám sát dịch bệnh trên cá tra nuôi tại AnGiang được xây dựng từ đề tài: “Nghiên cứu xâydựng hệ thống giám sát dịch bệnh trên tôm sú và cátra nuôi tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” doViện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II chủ trì phốihợp cùng với Chi cục Thủy sản và Chi cục Thú y AnGiang thực hiện. Đinh Thị Thủy - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II Trần Anh Dũng - Chi cục Thủy sản An Giang Nguyễn Huỳnh Kháng- Chi cục Thú y An Giang
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0