Bệnh chai bông trên cây huệ trắng
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do có giá tr kinh t cao nên trong nh ng năm qua, cây Hị ế ữ uệ
trắng (Polianthes tuberosa) đã được phát triển nhanh trên nhiều
địa bàn của miền nam Việt Nam, tuy nhiên năng suất Huệ trên
nhiều vùng thường không ổn định do nhiễm nhiều loài dịch
hại.
• Trong những loại dịch hại quan trọng trên cây Huệ thì bệnh
chai bông (theo cách gọi của bà con nông dân) được xem là một
bệnh khó trị nhất, bệnh có thể gây thất thu 100% cho người
nông dân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh chai bông trên cây huệ trắng Bài 8:Bệnh chai bông trên cây Huệ trắng • Do có giá trị kinh tế cao nên trong những năm qua, cây Huệ trắng (Polianthes tuberosa) đã được phát triển nhanh trên nhiều địa bàn của miền nam Việt Nam, tuy nhiên năng suất Huệ trên nhiều vùng thường không ổn định do nhiễm nhiều loài dịch hại. • Trong những loại dịch hại quan trọng trên cây Huệ thì bệnh chai bông (theo cách gọi của bà con nông dân) được xem là một bệnh khó trị nhất, bệnh có thể gây thất thu 100% cho người nông dân. • Để đối phó với bệnh chai bông, nhà vườn phải sử dụng nhiều biện pháp như phơi củ, đổi đất và sử dụng nhiều loại hóa chất khác nhau, nhưng vẫn không đạt được hiệu quả mong muốn. Điều tra ngoài đồng Triệu chứng bệnh A B C D E Cách gây hại Gai sần Khả năng gây hại • Trong suốt quá trình phát triển của cây (cây con >>> ra bông) • Năng suất: có thể mất 100% (nếu nhiễm nặng) • Làm giảm chất lượng bông (nếu nhiễm nhẹ) Xác định loài dựa trên phân tích gen với kỹ thuật PCR Cách gây hại: ngoại ký sinh Sự gây hại của A.besseyi trên cây Huệ Nguồn lưu tồn Thời gian lưu tồn trong củ Huệ 7 B A (A) Củ huệ, (B) Củ huệ được cắt ra thành nhiều phần nhỏ để quan sát sự hiện diện của tuyến trùng 2: Vỏ khô 3: Thân xanh dưới 1: Lá khô 5: Lõi Trắng 6: Vỏ 4: Thân xanh trên củ 7: Thịt củ Sự lây nhiễm bệnh chai bông từ củ Huệ Ruộng 1 (n = 20) Ruộng 2 (n = 20) Mật số trung bình tuyến trùng/củ 58,8 ± 65,5 77,6 ± 83,0 Số lượng cây có triệu chứng bệnh chai bônga 1 TSKT 2 4 2 TSKT 5 4 3 TSKT 6 5 4 TSKT 6 5 7/15 hiện diện 5/12 hiện diện Số bông nhiễm vào 4 TSKTb (46,7%) (41,7%) Mật số trung bình tuyến trùng/bông 186 ± 120 (n = 7) 269 ± 135 (n = 5) a: 20 củ lấy từ mỗi ruộng bệnh được trồng trong chậu trong điều kiện nhà lưới, sau đó ghi nhận số cây có triệu chứng bệnh vào 1, 2, 3 và 4 tháng sau khi trồng (TSKT). b: Sự hiện diện của tuyến trùng trên các bông/cây có bông (15 bông từ ru ộng 1 và 12 bông từ ruộng 2) Tiêm chủng A.besseyi từ Huệ lên lúa Kết luận • Tác nhân gây bệnh chai bông trên cây Huệ trắng được xác định là loài Aphelenchoides besseyi Christie. • Loài này có thể lưu tồn rất lâu trên bông và đặc biệt là trên củ Huệ • Aphelenchoides beseeyi sống ngoại ký sinh trên cây Huệ và có thể bị thất thu năng suất 100% • Cây lúa có thể là nguồn lưu tồn của tác nhân gây bệnh chai bông trên cây Huệ trắng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh chai bông trên cây huệ trắng Bài 8:Bệnh chai bông trên cây Huệ trắng • Do có giá trị kinh tế cao nên trong những năm qua, cây Huệ trắng (Polianthes tuberosa) đã được phát triển nhanh trên nhiều địa bàn của miền nam Việt Nam, tuy nhiên năng suất Huệ trên nhiều vùng thường không ổn định do nhiễm nhiều loài dịch hại. • Trong những loại dịch hại quan trọng trên cây Huệ thì bệnh chai bông (theo cách gọi của bà con nông dân) được xem là một bệnh khó trị nhất, bệnh có thể gây thất thu 100% cho người nông dân. • Để đối phó với bệnh chai bông, nhà vườn phải sử dụng nhiều biện pháp như phơi củ, đổi đất và sử dụng nhiều loại hóa chất khác nhau, nhưng vẫn không đạt được hiệu quả mong muốn. Điều tra ngoài đồng Triệu chứng bệnh A B C D E Cách gây hại Gai sần Khả năng gây hại • Trong suốt quá trình phát triển của cây (cây con >>> ra bông) • Năng suất: có thể mất 100% (nếu nhiễm nặng) • Làm giảm chất lượng bông (nếu nhiễm nhẹ) Xác định loài dựa trên phân tích gen với kỹ thuật PCR Cách gây hại: ngoại ký sinh Sự gây hại của A.besseyi trên cây Huệ Nguồn lưu tồn Thời gian lưu tồn trong củ Huệ 7 B A (A) Củ huệ, (B) Củ huệ được cắt ra thành nhiều phần nhỏ để quan sát sự hiện diện của tuyến trùng 2: Vỏ khô 3: Thân xanh dưới 1: Lá khô 5: Lõi Trắng 6: Vỏ 4: Thân xanh trên củ 7: Thịt củ Sự lây nhiễm bệnh chai bông từ củ Huệ Ruộng 1 (n = 20) Ruộng 2 (n = 20) Mật số trung bình tuyến trùng/củ 58,8 ± 65,5 77,6 ± 83,0 Số lượng cây có triệu chứng bệnh chai bônga 1 TSKT 2 4 2 TSKT 5 4 3 TSKT 6 5 4 TSKT 6 5 7/15 hiện diện 5/12 hiện diện Số bông nhiễm vào 4 TSKTb (46,7%) (41,7%) Mật số trung bình tuyến trùng/bông 186 ± 120 (n = 7) 269 ± 135 (n = 5) a: 20 củ lấy từ mỗi ruộng bệnh được trồng trong chậu trong điều kiện nhà lưới, sau đó ghi nhận số cây có triệu chứng bệnh vào 1, 2, 3 và 4 tháng sau khi trồng (TSKT). b: Sự hiện diện của tuyến trùng trên các bông/cây có bông (15 bông từ ru ộng 1 và 12 bông từ ruộng 2) Tiêm chủng A.besseyi từ Huệ lên lúa Kết luận • Tác nhân gây bệnh chai bông trên cây Huệ trắng được xác định là loài Aphelenchoides besseyi Christie. • Loài này có thể lưu tồn rất lâu trên bông và đặc biệt là trên củ Huệ • Aphelenchoides beseeyi sống ngoại ký sinh trên cây Huệ và có thể bị thất thu năng suất 100% • Cây lúa có thể là nguồn lưu tồn của tác nhân gây bệnh chai bông trên cây Huệ trắng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật gieo trồng kỹ thuật chăm bón kinh nghiệm trồng trọt công nghệ sinh học kỹ thuật trồng trọt Bệnh chai bông cây huệ trắngGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 179 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG NẤM RƠM
8 trang 139 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 121 0 0