Bệnh cua
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay phong trào nuôi cua đang phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi. Nhằm giúp người nuôi có những kiến thức để ngăn chặn tác hại của dịch bệnh và qua đó góp phần phát triển nuôi cua bền vững, chúng tôi xin trình bày một số bệnh thường gặp ở cua và các biện pháp phòng trị có hiệu quả. 1. Bệnh rung chân (rũ còng): Các cơ bị rung hoặc liệt, di chuyển chậm chạp, không phản ứng với các tác động bên ngoài, cua dừng ăn và trở nên bất động, cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cua Bệnh cuaHiện nay phong trào nuôi cua đang phát triển, mang lại hiệu quảkinh tế cho người nuôi. Nhằm giúp người nuôi có những kiếnthức để ngăn chặn tác hại của dịch bệnh và qua đó góp phầnphát triển nuôi cua bền vững, chúng tôi xin trình bày một sốbệnh thường gặp ở cua và các biện pháp phòng trị có hiệu quả.1. Bệnh rung chân (rũ còng): Các cơ bị rung hoặc liệt, di chuyểnchậm chạp, không phản ứng với các tác động bên ngoài, cuadừng ăn và trở nên bất động, cơ thể đổi màu hơi đen, xám hoặchơi trắng; cơ thịt có màu đỏ; gan tụy thối rữa. Tác nhân gâybệnh: do virus và ký sinh trùng rickettsia.Biện pháp phòng ngừa: Giữ gìn môi trường sống trong sạch chocua nuôi. Ao đầm nuôi phải xây dựng ở nơi có nguồn nước tốt,độ mặn từ 15 – 25 phần ngàn, pH từ 7,5 – 8,2. Cải tạo ao thật kỹtrước khi thả nuôi. Phơi đáy từ 5 – 10 ngày, nếu đáy nhiều bùnthì vét bớt bùn, rác. Bón vôi khắp đáy và trên bờ ao, quét vôitrong và ngoài đăng chắn, làm tốt khâu cải tạo, sát trùng, loại bỏcác chất cặn bã, chất thải của quá trình nuôi trước; duy trì quảnlý chất lượng nước tốt và có chế độ dinh dưỡng hợp lý cho cua.Hiện chưa có biện pháp chữa trị hữu hiệu nên tốt nhất chọn cuađồng đều, khỏe mạnh, màu sắc tươi sáng, tốt nhất nên lấy giốngcua sản xuất nhân tạo, ương trong giai đạt kích cỡ 1,5 – 2 cm.Trước khi thả nên sát trùng bằng dung dịch formaline 20 – 30ppm hoặc sunphát đồng 2 – 4 ppm trong vòng 20 – 30 phút. Cóthể dùng thuốc phun vào ao trong thời gian kể từ lúc bắt đầu thảnuôi, nồng độ thuốc thấp hơn 7 – 10 ppm so với nồng độ tắmcho cua. Chỉ nên dùng với ao nhỏ, mật độ nuôi cao. Để phòngcác mầm bệnh trong thức ăn, nhất là thức ăn tươi sống, ta có thểkhử trùng thức ăn trước khi cho cua ăn. Thức ăn rửa sạch ngâmtrong thuốc tím nồng độ 5 – 10 ppm trong 20 – 30 phút. Rửa lạibằng nước sạch rồi cho cua ăn. Tốt nhất nên cho cua ăn thức ănđược nấu chín.2. Bệnh hoại tử do vi khuẩn Vibrio: Phần phụ bụng và cơ bị hoạitử, cơ thể biến đổi màu sắc, hình thành các khối u màu trắng bêntrong mô cơ thể (đặc biệt là mang); cơ thể yếu và hoạt độngchậm chạp, biếng hoặc không ăn. Tác nhân gây bệnh: Vibrioanguillarum, V. alginolyticus, V. parhaemolyticus.Biện pháp phòng ngừa: Thả nuôi với mật độ thích hợp, nên thả 1con/m2, trong quá trình lưu giữ chăm sóc chú ý tránh làm xâyxát cua, đảm bảo chất lượng nước tốt; sát trùng bể ương cuabằng dung dịch KMnO4 15 – 20 ppm (mg/l); ngâm dụng cụương nuôi trong 50 ppm chlorin trong thời gian 1 giờ; khử trùngnước ngọt bằng 10 ppm chlorin; phun trong ao 1 ppmterramycin. Trị bệnh: phun trong ao 2 – 3 mg/l terramycin hoặc1 mg/l norfloxac một ngày một lần, trong 3 – 5 ngày, có thểdùng thức ăn trộn terramycin (0,1 – 0,2 g/kg trọng lượng cơ thểcua) cho ăn ngày 1 – 2 lần trong 7 ngày liên tục.3. Bệnh sinh vật bám: Ký sinh trùng gắn chặt trên khắp cơ thểcua, các khớp cơ và mang, làm cua giảm ăn, khó thở, hoạt độngchậm chạp, khó lột xác. Khi chạm vào cơ thể cua, ta có cảm giáctrơn nhớt. Tác nhân gây bệnh là các nguyên sinh động vậtZoothamnium spp.; Vorticella spp.; Epistylis spp.; Carchesiumspp.; Intranstylum spp.Phòng bệnh: Thả nuôi với mật độ hợp lý, tắm cua bằngbenzalkonium bromide 10 ppm trong thời gian 30 – 50 phút,trước khi cho vào bể đẻ, hoặc sử dụng hạt trà 10 mg/l nước trongbể, sau 12 tiếng thay một nửa lượng nước. Trị bệnh: Dùng 5 –10 mg/l formalin hoặc 0,7 ppm của hỗn hợp dung dịch bao gồmCuSO4 và FeSO4 với tỉ lệ 5:2; formalin hoặc 30 mg/l BKC(benzalkonium bromide) 300 ppm trong thời gian 30 – 40 phúthoặc hoặc 500 ppm formalin trong 40 phút.4. Bệnh thủng vỏ: Ban đầu những đốm màu hơi trắng trên phầnbụng giáp đầu ngực và dần chuyển thành các tổn thương loét cómàu nâu đen; có thể nhìn thấy vỏ, màng và lớp cơ bên trong.Bệnh thủng vỏ hiếm khi gây chết cua, nhưng nếu vỏ bị bào mònvà đục thủng trên diện rộng có thể tạo điều kiện cho các vikhuẩn thứ cấp cũng như ký sinh trùng xâm nhiễm gây bệnh. Tácnhân và nguyên nhân gây bệnh: Bệnh thủng vỏ do các tổnthương, xây xát do điều kiện nuôi nhốt không thích hợp, mật độdày, môi trường nuôi bị ô nhiễm tạo điều kiện cho vi khuẩnVibrio sp., Pseudomonas sp., Aeromonas sp., Spirillum sp.,Flavobacterium sp., Vibrio vulnificus, V. parahemolyticus, V.splendidus và V. orientalis xâm nhập gây bệnh.Biện pháp phòng ngừa: Chăm sóc cẩn thận, tránh gây sốc, xâyxát cua, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môitrường nước. Sử dụng vôi bón 15 – 20 ppm; duy trì chất lượngnước tốt và có độ dày lớp bùn đáy thích hợp (5 – 10 cm). Cungcấp một lớp đất cát dày thích hợp cua có thể đào được, tác dụnglàm giảm stress cho cua và giảm các chất bẩn bám trên cơ thểcua. Định kỳ thông qua quá trình thay nước hoặc bắt mẫu, tiếnhành chà và quét rửa phần lưng cho cua bằng bông gòn nhúngtrong dung dịch i-ốt nhằm ngăn chặn chất dơ bám trong suốt quátrình nuôi và lưu giữ nhằm hạn chế việc phát triển của nguyênsinh động vật, là nơi cư trú của vi khuẩn phân giải kitin.Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cua Bệnh cuaHiện nay phong trào nuôi cua đang phát triển, mang lại hiệu quảkinh tế cho người nuôi. Nhằm giúp người nuôi có những kiếnthức để ngăn chặn tác hại của dịch bệnh và qua đó góp phầnphát triển nuôi cua bền vững, chúng tôi xin trình bày một sốbệnh thường gặp ở cua và các biện pháp phòng trị có hiệu quả.1. Bệnh rung chân (rũ còng): Các cơ bị rung hoặc liệt, di chuyểnchậm chạp, không phản ứng với các tác động bên ngoài, cuadừng ăn và trở nên bất động, cơ thể đổi màu hơi đen, xám hoặchơi trắng; cơ thịt có màu đỏ; gan tụy thối rữa. Tác nhân gâybệnh: do virus và ký sinh trùng rickettsia.Biện pháp phòng ngừa: Giữ gìn môi trường sống trong sạch chocua nuôi. Ao đầm nuôi phải xây dựng ở nơi có nguồn nước tốt,độ mặn từ 15 – 25 phần ngàn, pH từ 7,5 – 8,2. Cải tạo ao thật kỹtrước khi thả nuôi. Phơi đáy từ 5 – 10 ngày, nếu đáy nhiều bùnthì vét bớt bùn, rác. Bón vôi khắp đáy và trên bờ ao, quét vôitrong và ngoài đăng chắn, làm tốt khâu cải tạo, sát trùng, loại bỏcác chất cặn bã, chất thải của quá trình nuôi trước; duy trì quảnlý chất lượng nước tốt và có chế độ dinh dưỡng hợp lý cho cua.Hiện chưa có biện pháp chữa trị hữu hiệu nên tốt nhất chọn cuađồng đều, khỏe mạnh, màu sắc tươi sáng, tốt nhất nên lấy giốngcua sản xuất nhân tạo, ương trong giai đạt kích cỡ 1,5 – 2 cm.Trước khi thả nên sát trùng bằng dung dịch formaline 20 – 30ppm hoặc sunphát đồng 2 – 4 ppm trong vòng 20 – 30 phút. Cóthể dùng thuốc phun vào ao trong thời gian kể từ lúc bắt đầu thảnuôi, nồng độ thuốc thấp hơn 7 – 10 ppm so với nồng độ tắmcho cua. Chỉ nên dùng với ao nhỏ, mật độ nuôi cao. Để phòngcác mầm bệnh trong thức ăn, nhất là thức ăn tươi sống, ta có thểkhử trùng thức ăn trước khi cho cua ăn. Thức ăn rửa sạch ngâmtrong thuốc tím nồng độ 5 – 10 ppm trong 20 – 30 phút. Rửa lạibằng nước sạch rồi cho cua ăn. Tốt nhất nên cho cua ăn thức ănđược nấu chín.2. Bệnh hoại tử do vi khuẩn Vibrio: Phần phụ bụng và cơ bị hoạitử, cơ thể biến đổi màu sắc, hình thành các khối u màu trắng bêntrong mô cơ thể (đặc biệt là mang); cơ thể yếu và hoạt độngchậm chạp, biếng hoặc không ăn. Tác nhân gây bệnh: Vibrioanguillarum, V. alginolyticus, V. parhaemolyticus.Biện pháp phòng ngừa: Thả nuôi với mật độ thích hợp, nên thả 1con/m2, trong quá trình lưu giữ chăm sóc chú ý tránh làm xâyxát cua, đảm bảo chất lượng nước tốt; sát trùng bể ương cuabằng dung dịch KMnO4 15 – 20 ppm (mg/l); ngâm dụng cụương nuôi trong 50 ppm chlorin trong thời gian 1 giờ; khử trùngnước ngọt bằng 10 ppm chlorin; phun trong ao 1 ppmterramycin. Trị bệnh: phun trong ao 2 – 3 mg/l terramycin hoặc1 mg/l norfloxac một ngày một lần, trong 3 – 5 ngày, có thểdùng thức ăn trộn terramycin (0,1 – 0,2 g/kg trọng lượng cơ thểcua) cho ăn ngày 1 – 2 lần trong 7 ngày liên tục.3. Bệnh sinh vật bám: Ký sinh trùng gắn chặt trên khắp cơ thểcua, các khớp cơ và mang, làm cua giảm ăn, khó thở, hoạt độngchậm chạp, khó lột xác. Khi chạm vào cơ thể cua, ta có cảm giáctrơn nhớt. Tác nhân gây bệnh là các nguyên sinh động vậtZoothamnium spp.; Vorticella spp.; Epistylis spp.; Carchesiumspp.; Intranstylum spp.Phòng bệnh: Thả nuôi với mật độ hợp lý, tắm cua bằngbenzalkonium bromide 10 ppm trong thời gian 30 – 50 phút,trước khi cho vào bể đẻ, hoặc sử dụng hạt trà 10 mg/l nước trongbể, sau 12 tiếng thay một nửa lượng nước. Trị bệnh: Dùng 5 –10 mg/l formalin hoặc 0,7 ppm của hỗn hợp dung dịch bao gồmCuSO4 và FeSO4 với tỉ lệ 5:2; formalin hoặc 30 mg/l BKC(benzalkonium bromide) 300 ppm trong thời gian 30 – 40 phúthoặc hoặc 500 ppm formalin trong 40 phút.4. Bệnh thủng vỏ: Ban đầu những đốm màu hơi trắng trên phầnbụng giáp đầu ngực và dần chuyển thành các tổn thương loét cómàu nâu đen; có thể nhìn thấy vỏ, màng và lớp cơ bên trong.Bệnh thủng vỏ hiếm khi gây chết cua, nhưng nếu vỏ bị bào mònvà đục thủng trên diện rộng có thể tạo điều kiện cho các vikhuẩn thứ cấp cũng như ký sinh trùng xâm nhiễm gây bệnh. Tácnhân và nguyên nhân gây bệnh: Bệnh thủng vỏ do các tổnthương, xây xát do điều kiện nuôi nhốt không thích hợp, mật độdày, môi trường nuôi bị ô nhiễm tạo điều kiện cho vi khuẩnVibrio sp., Pseudomonas sp., Aeromonas sp., Spirillum sp.,Flavobacterium sp., Vibrio vulnificus, V. parahemolyticus, V.splendidus và V. orientalis xâm nhập gây bệnh.Biện pháp phòng ngừa: Chăm sóc cẩn thận, tránh gây sốc, xâyxát cua, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môitrường nước. Sử dụng vôi bón 15 – 20 ppm; duy trì chất lượngnước tốt và có độ dày lớp bùn đáy thích hợp (5 – 10 cm). Cungcấp một lớp đất cát dày thích hợp cua có thể đào được, tác dụnglàm giảm stress cho cua và giảm các chất bẩn bám trên cơ thểcua. Định kỳ thông qua quá trình thay nước hoặc bắt mẫu, tiếnhành chà và quét rửa phần lưng cho cua bằng bông gòn nhúngtrong dung dịch i-ốt nhằm ngăn chặn chất dơ bám trong suốt quátrình nuôi và lưu giữ nhằm hạn chế việc phát triển của nguyênsinh động vật, là nơi cư trú của vi khuẩn phân giải kitin.Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 145 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 79 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0