Bệnh đạo ôn hại lúa - Ths. Phan Anh Thế
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh đạo ôn là một loại bệnh phân bố rộng, đã xuất hiện ở trên 80 quốc gia có trồng lúa trên thế giới như Nhật Bản, Philippines, Ấn Độ, Italia, Việt Nam... Tại Việt Nam, có năm bệnh đạo ôn đã gây thiệt hại rất lớn cho sản xuất, gần như mất trắng trong đợt dịch hại xảy ra ở Hà Đông (cũ) vào năm 1955 - 1956.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đạo ôn hại lúa - Ths. Phan Anh ThếBỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚAThs. Phan Anh ThếSE A17/North central - Syngneta Vietnam Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public NỘI DUNG TRÌNH BÀY VỀ BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA 1 • GIỚI THIỆU CHUNG 2 • ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG 4 • QUY LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN 3 • BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ2 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public GIỚI THIỆU VỀ BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA Bệnh có từ lâu đời, bệnh được phát hiện lần đầu tiên ở Trung Quốc vào năm 1637, ở Nhật năm 1704. Vùng phân bố bệnh gây hại ở hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới. Bệnh gây thiệt hại cho lúa rất trầm trọng.3 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public GIỚI THIỆU VỀ BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA Ở VN bệnh đạo ôn thường gây hại nặng ở các tỉnh trồng lúa ở miền Bắc và miền Trung, trong vụ lúa đông xuân hàng năm. Đây là loại bệnh rất khó phát hiện và việc phòng trị thường không kịp thời làm ảnh hưởng đến năng suất lúa.4 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA- Trên lá: Ban đầu là các vếtchấm kim nhỏ màu nâu, sau đóphát triển thành vết màu nâuhình e líp >> nâu xám >> sũngnước. Khi vết bệnh dạng mãntính có dạng hình thoi (hình mắtén), ở giữa có màu nâu, xungquanh có quầng vàng. Các vếtbệnh có thể liên kết với nhau gâynên hiện tượng cháy lá lúa5 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA• Trên cổ bông, cổ gié, cổ lá: Bệnh gây thối khô cổ bông, cổ gié khiến bông lúa bị khô trắng trước khi chín.• Bệnh gây thối khô cổ lá, khiến lá lúa bị gãy gục xuống. Triệu chứng trên cổ bông Triệu chứng trên cổ lá6 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA● Trên thân và cổ gié, bệnh tấn công vào các mắt cổ gié và các mắt lóng của cây lúa và lây lan toàn thân, làm thối khô ở các mắt trước sau đó khô toàn thân, khiến cây lúa bị đổ gãy. Triệu chứng trên cổ gié Triệu chứng trên thân cây lúa7 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public QUY LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH ĐẠO ÔN● Bệnh đạo ôn gây hại trên cây lúa từ giai đoạn mạ cho đến trổ, chín● Bệnh tấn công vào tất các các bộ phận trên mặt đất (nước) của cây lúa● Tác nhân gây bệnh do nấm Pyricularia oryzae.● Trong quá trình gây bệnh nấm sản sinh ra độc tố Pyricularin và Pyriculol làm vàng lá lúa, ức chế sinh trưởng cây lúa.● Cây lúa bị bệnh nặng, rễ thường bị hỏng do các độc tố nấm bệnh tiết ra● Bệnh lây lan chủ yếu bằng bào tử nấm, bệnh còn lan truyền qua rơm rạ và hạt bị nhiễm bệnh.8 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public CHU TRÌNH PHAÙT TRIEÅN BEÄNH Bào tử trên lá Hình thành ống mút Phát tán bào Xâm nhiễm tử Nấm bệnh phát triển Thấy vết bệnh 4 – 5ngày9 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public QUY LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH ĐẠO ÔN Moderate humidity Temperature and continuous wet Bào tử Bảo tử nảy Hình thành giác mầm bám Xâm nhiễm Bề mặt lá Phát sinh bào Fly tử Vết bệnh Sợ nấm mãn tính phát triển10 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public QUY LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH ĐẠO ÔN Chu kỳ gây bệnh được tính từ khi bào tử nẩy mầm, xâm nhiễm vào bên trong tế bào lá lúa, gây hại sau đó thể hiện vết bệnh ra ngoài và sau cùng là phóng thích bào tử trở lại hoàn thành một chu kỳ gây bệnh. Thời kỳ bào tử nẩy mầm, xâm nhiễm vào bên trong tế bào đến khi thể hiện vết bệnh ra ngoài người ta gọi là thời gian ủ bệnh. Thời kỳ ủ bệnh tùy theo nhiệt độ không khí mà nó thể hiện vết bệnh ra ngoài nhanh hay chậm. 9 - 10oC, thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đạo ôn hại lúa - Ths. Phan Anh ThếBỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚAThs. Phan Anh ThếSE A17/North central - Syngneta Vietnam Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public NỘI DUNG TRÌNH BÀY VỀ BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA 1 • GIỚI THIỆU CHUNG 2 • ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG 4 • QUY LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN 3 • BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ2 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public GIỚI THIỆU VỀ BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA Bệnh có từ lâu đời, bệnh được phát hiện lần đầu tiên ở Trung Quốc vào năm 1637, ở Nhật năm 1704. Vùng phân bố bệnh gây hại ở hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới. Bệnh gây thiệt hại cho lúa rất trầm trọng.3 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public GIỚI THIỆU VỀ BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA Ở VN bệnh đạo ôn thường gây hại nặng ở các tỉnh trồng lúa ở miền Bắc và miền Trung, trong vụ lúa đông xuân hàng năm. Đây là loại bệnh rất khó phát hiện và việc phòng trị thường không kịp thời làm ảnh hưởng đến năng suất lúa.4 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA- Trên lá: Ban đầu là các vếtchấm kim nhỏ màu nâu, sau đóphát triển thành vết màu nâuhình e líp >> nâu xám >> sũngnước. Khi vết bệnh dạng mãntính có dạng hình thoi (hình mắtén), ở giữa có màu nâu, xungquanh có quầng vàng. Các vếtbệnh có thể liên kết với nhau gâynên hiện tượng cháy lá lúa5 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA• Trên cổ bông, cổ gié, cổ lá: Bệnh gây thối khô cổ bông, cổ gié khiến bông lúa bị khô trắng trước khi chín.• Bệnh gây thối khô cổ lá, khiến lá lúa bị gãy gục xuống. Triệu chứng trên cổ bông Triệu chứng trên cổ lá6 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA● Trên thân và cổ gié, bệnh tấn công vào các mắt cổ gié và các mắt lóng của cây lúa và lây lan toàn thân, làm thối khô ở các mắt trước sau đó khô toàn thân, khiến cây lúa bị đổ gãy. Triệu chứng trên cổ gié Triệu chứng trên thân cây lúa7 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public QUY LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH ĐẠO ÔN● Bệnh đạo ôn gây hại trên cây lúa từ giai đoạn mạ cho đến trổ, chín● Bệnh tấn công vào tất các các bộ phận trên mặt đất (nước) của cây lúa● Tác nhân gây bệnh do nấm Pyricularia oryzae.● Trong quá trình gây bệnh nấm sản sinh ra độc tố Pyricularin và Pyriculol làm vàng lá lúa, ức chế sinh trưởng cây lúa.● Cây lúa bị bệnh nặng, rễ thường bị hỏng do các độc tố nấm bệnh tiết ra● Bệnh lây lan chủ yếu bằng bào tử nấm, bệnh còn lan truyền qua rơm rạ và hạt bị nhiễm bệnh.8 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public CHU TRÌNH PHAÙT TRIEÅN BEÄNH Bào tử trên lá Hình thành ống mút Phát tán bào Xâm nhiễm tử Nấm bệnh phát triển Thấy vết bệnh 4 – 5ngày9 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public QUY LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH ĐẠO ÔN Moderate humidity Temperature and continuous wet Bào tử Bảo tử nảy Hình thành giác mầm bám Xâm nhiễm Bề mặt lá Phát sinh bào Fly tử Vết bệnh Sợ nấm mãn tính phát triển10 Msc Phan Anh The - Syngenta Vietnam - Public QUY LUẬT PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH ĐẠO ÔN Chu kỳ gây bệnh được tính từ khi bào tử nẩy mầm, xâm nhiễm vào bên trong tế bào lá lúa, gây hại sau đó thể hiện vết bệnh ra ngoài và sau cùng là phóng thích bào tử trở lại hoàn thành một chu kỳ gây bệnh. Thời kỳ bào tử nẩy mầm, xâm nhiễm vào bên trong tế bào đến khi thể hiện vết bệnh ra ngoài người ta gọi là thời gian ủ bệnh. Thời kỳ ủ bệnh tùy theo nhiệt độ không khí mà nó thể hiện vết bệnh ra ngoài nhanh hay chậm. 9 - 10oC, thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh đạo ôn hại lúa Đạo ôn hại lúa Bài giảng đạo ôn hại lúa Tài liệu đạo ôn hại lúa Giới thiệu bệnh đạo ôn hại lúa Triệu chứng đạo ôn hại lúaTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu phương pháp chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn và chịu mặn
181 trang 19 0 0 -
Bệnh đạo ôn hại lúa và biện pháp quản lý
8 trang 17 0 0 -
Bệnh Đạo ôn hại Lúa - Một số vấn đề cần quan tâm
5 trang 16 0 0 -
Bệnh đạo ôn hại lúa và cách phòng trị
4 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu các giải pháp quản lý bền vững bệnh đạo ôn hại lúa vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
12 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu phòng trừ sinh học bệnh đạo ôn hại lúa vùng đồng bằng Sông Cửu Long
8 trang 11 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam
2 trang 9 0 0 -
6 trang 5 0 0