BỆNH DO DINH DƯỠNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự mất cân bằng các chất dinh dưỡng sẽ gây nên nhiều loại bệnh khác nhau. Trên cá nuôi thường mắc một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như sau: 1.1. Bệnh bướu giáp trạng và bệnh ở mang: Do thiếu Iode làm tuyến giáp trạng to ra lan tràn ra các mô chung quanh, phát triển thành khối u, cá bị lồi mắt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DO DINH DƯỠNGBỆNH DO DINH DƯỠNGSự mất cân bằng các chất dinh dưỡng sẽ gây nên nhiều loại bệnh khác nhau. Trêncá nuôi thường mắc một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như sau: 1.1. Bệnh bướu giáp trạng và bệnh ở mang: Do thiếu Iode làm tuyến giáp trạng to ra lan tràn ra các mô chung quanh, pháttriển thành khối u, cá bị lồi mắt. Thiếu Pantothenic acid (một loại vitamin nhóm B)gây nên tình trạng mang bị thoái hóa, tiết nhiều nhớt, cá ăn kém, nổi đầu do thiếuoxy, xuất huyết ở da. Biện pháp phòng: Dùng NOVAMIN F, NOVIMIX, NOVA PREMIX FISH vớiliều 1kg/ 100kg thức ăn, cho ăn liên tục. Hoặc Dùng sản phẩm AVIFISH. 1.2. Bệnh viêm gan: Do thức ăn có nhiều độc tố, làm gan bị tổn thương do sự tích tụ chất độc. Cá códấu hiệu kém ăn, chậm lớn, bụng to, thịt và mỡ có màu vàng, mổ khám thấy gansưng to, đôi khi có mủ. Biện pháp phòng trị: Dùng thức ăn tốt, không nhiễm nấm mốc, kết hợp sử dụngcác sản phẩm của ANOVA như: HEPATOL, NOVITOL, SORBIMIN, SOVIRINliều 5g/ kg thức ăn, cho ăn liên tục trong quá trình nuôi. 1.3. Bệnh do thiếu vitamin: Vitamin cần thiết cho sự sinh trưởng, sinh sản được bình thường. Trên cá thiếuvitamin sẽ gây các triệu chứng sau: - Thiamin (vitamin B1): Cá ăn kém, sinh trưởng chậm, cơ thể không ổn định vàmất cân bằng, da bị nhạt màu - Riboflavin (vit.B2): Giảm ăn, thủy tinh thể bị đục, thân có màu tối, xuất huyếtở da - Pyridoxine (vit.B6): Rối loạn thần kinh, cá dễ bị kích thích và lồi mắt - Vitamin B12 : Hàm lượng hemoglobin thấp, hồng cầu dễ vỡ, cá chậm lớn - Nicotinic acid (vit.PP): Lở loét da, màng ruột, dạ dày bị phù - Inositol: Giảm ăn, chậm tăng trưởng, dạ dày sưng phồng, thương tổn da - Biotin: Cá ăn kém, chậm tăng trưởng, màu sắc cá nhạt hơn, nhạy cảm vớitiếng động - Vitamin A: Chậm tăng trưởng, lồi mắt, xuất huyết - Vitamin E: Tổn thương gan, thoái hoá cơ, giảm hồng cầuHình: Cá bị bệnh thiếu vitamin sinh trưởng không tốt và phát triển không bìnhthường.Biện pháp phòng trị: Dùng AVAMIN hoặc BETAMIN hoặc NOVAMIX hoặcNOVAMIN F hoặc VIMIN hoặc NOVA PREMIX FISH là các sản phẩm vitaminhỗn hợp, trộn cho ăn, 3 tháng đầu nên cho ăn liên tục, các tháng sau mỗi tuần trộncho ăn 2 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DO DINH DƯỠNGBỆNH DO DINH DƯỠNGSự mất cân bằng các chất dinh dưỡng sẽ gây nên nhiều loại bệnh khác nhau. Trêncá nuôi thường mắc một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như sau: 1.1. Bệnh bướu giáp trạng và bệnh ở mang: Do thiếu Iode làm tuyến giáp trạng to ra lan tràn ra các mô chung quanh, pháttriển thành khối u, cá bị lồi mắt. Thiếu Pantothenic acid (một loại vitamin nhóm B)gây nên tình trạng mang bị thoái hóa, tiết nhiều nhớt, cá ăn kém, nổi đầu do thiếuoxy, xuất huyết ở da. Biện pháp phòng: Dùng NOVAMIN F, NOVIMIX, NOVA PREMIX FISH vớiliều 1kg/ 100kg thức ăn, cho ăn liên tục. Hoặc Dùng sản phẩm AVIFISH. 1.2. Bệnh viêm gan: Do thức ăn có nhiều độc tố, làm gan bị tổn thương do sự tích tụ chất độc. Cá códấu hiệu kém ăn, chậm lớn, bụng to, thịt và mỡ có màu vàng, mổ khám thấy gansưng to, đôi khi có mủ. Biện pháp phòng trị: Dùng thức ăn tốt, không nhiễm nấm mốc, kết hợp sử dụngcác sản phẩm của ANOVA như: HEPATOL, NOVITOL, SORBIMIN, SOVIRINliều 5g/ kg thức ăn, cho ăn liên tục trong quá trình nuôi. 1.3. Bệnh do thiếu vitamin: Vitamin cần thiết cho sự sinh trưởng, sinh sản được bình thường. Trên cá thiếuvitamin sẽ gây các triệu chứng sau: - Thiamin (vitamin B1): Cá ăn kém, sinh trưởng chậm, cơ thể không ổn định vàmất cân bằng, da bị nhạt màu - Riboflavin (vit.B2): Giảm ăn, thủy tinh thể bị đục, thân có màu tối, xuất huyếtở da - Pyridoxine (vit.B6): Rối loạn thần kinh, cá dễ bị kích thích và lồi mắt - Vitamin B12 : Hàm lượng hemoglobin thấp, hồng cầu dễ vỡ, cá chậm lớn - Nicotinic acid (vit.PP): Lở loét da, màng ruột, dạ dày bị phù - Inositol: Giảm ăn, chậm tăng trưởng, dạ dày sưng phồng, thương tổn da - Biotin: Cá ăn kém, chậm tăng trưởng, màu sắc cá nhạt hơn, nhạy cảm vớitiếng động - Vitamin A: Chậm tăng trưởng, lồi mắt, xuất huyết - Vitamin E: Tổn thương gan, thoái hoá cơ, giảm hồng cầuHình: Cá bị bệnh thiếu vitamin sinh trưởng không tốt và phát triển không bìnhthường.Biện pháp phòng trị: Dùng AVAMIN hoặc BETAMIN hoặc NOVAMIX hoặcNOVAMIN F hoặc VIMIN hoặc NOVA PREMIX FISH là các sản phẩm vitaminhỗn hợp, trộn cho ăn, 3 tháng đầu nên cho ăn liên tục, các tháng sau mỗi tuần trộncho ăn 2 ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật nuôi ếch men vi sinh kiến thức ngư nghiệp nuôi thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh học cá - ĐH Cần Thơ
69 trang 62 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 30 0 0