Bệnh ghẻ nhám (Scab) hại Cam Quýt
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh ghẻ nhám Cam Quýt TRIỆU CHỨNGBệnh gây hại trên lá, trái, cành; bệnh nhiễm rất sớm trên các bộ phận còn non của cây. Bệnh gây hại nặng trong lúc có ẩm độ và nhiệt độ cao hoặc trên vườn cây gìa thiếu chăm sóc. Vết bệnh lúc đầu nhỏ, tròn, màu xanh nhạt. Sau đó vết bệnh nhô lên, khi vết bệnh gìa trên đỉnh vết bệnh có màu vàng nhạt đến vàng nâu nhạt. Ở lá vết bệnh thường nhô lên ở phía mặt dưới của lá làm lá cong lại hoặc bị vặn vẹo, lá bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ghẻ nhám (Scab) hại Cam Quýt Bệnh ghẻ nhám (Scab) hại Cam QuýtBệnh ghẻ nhám Cam QuýtTRIỆU CHỨNG Bệnh gây hại trên lá, trái, cành; bệnh nhiễm rất sớm trên các bộ phận còn non của cây. Bệnh gây hại nặng trong lúc có ẩm độ và nhiệt độ cao hoặc trên vườn cây gìa thiếu chăm sóc. Vết bệnh lúc đầu nhỏ, tròn, màu xanh nhạt. Sau đó vết bệnh nhô lên, khi vết bệnh gìa trên đỉnh vết bệnh có màu vàng nhạt đến vàng nâu nhạt. Ở lá vết bệnh thường nhô lên ở phía mặt dưới của lá làm lá cong lại hoặc bị vặn vẹo, lá bị biến dạng. Trên trái và cành vết bệnh nhô lên giống như trên lá. Bệnh nặng làm lá nhỏ lại hoặc vàng và rụng, cành bị khô chết, trái sượng, méo mó. Bệnh nhẹ làm da trái, cành bị sần sùi màu vàng nhạt, có các vảy màu vàng cạo nhẹ sẽ tróc ra, vết bệnh giống như rắc cám lên vỏ trái nên còn được gọi lá bệnh “da cám”.TÁC NHÂN Do nấm Elsinoe fawcettii gây ra. Nấm lưu tồn trên cành, lá, trái bị bệnh và tạo bào tử khi lá, trái bị bệnh già hoặc cành khô chết. Nấm lây lan nhờ mưa, gió và côn trùng.PHÒNG BỆNH Bệnh này rất khó phòng trị Thường xuyên vệ sinh vườn cây, cắt tỉa và thu gom các bộ phận bị bệnh đem tiêu hủy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ghẻ nhám (Scab) hại Cam Quýt Bệnh ghẻ nhám (Scab) hại Cam QuýtBệnh ghẻ nhám Cam QuýtTRIỆU CHỨNG Bệnh gây hại trên lá, trái, cành; bệnh nhiễm rất sớm trên các bộ phận còn non của cây. Bệnh gây hại nặng trong lúc có ẩm độ và nhiệt độ cao hoặc trên vườn cây gìa thiếu chăm sóc. Vết bệnh lúc đầu nhỏ, tròn, màu xanh nhạt. Sau đó vết bệnh nhô lên, khi vết bệnh gìa trên đỉnh vết bệnh có màu vàng nhạt đến vàng nâu nhạt. Ở lá vết bệnh thường nhô lên ở phía mặt dưới của lá làm lá cong lại hoặc bị vặn vẹo, lá bị biến dạng. Trên trái và cành vết bệnh nhô lên giống như trên lá. Bệnh nặng làm lá nhỏ lại hoặc vàng và rụng, cành bị khô chết, trái sượng, méo mó. Bệnh nhẹ làm da trái, cành bị sần sùi màu vàng nhạt, có các vảy màu vàng cạo nhẹ sẽ tróc ra, vết bệnh giống như rắc cám lên vỏ trái nên còn được gọi lá bệnh “da cám”.TÁC NHÂN Do nấm Elsinoe fawcettii gây ra. Nấm lưu tồn trên cành, lá, trái bị bệnh và tạo bào tử khi lá, trái bị bệnh già hoặc cành khô chết. Nấm lây lan nhờ mưa, gió và côn trùng.PHÒNG BỆNH Bệnh này rất khó phòng trị Thường xuyên vệ sinh vườn cây, cắt tỉa và thu gom các bộ phận bị bệnh đem tiêu hủy
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống kinh nghiệm trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 136 0 0 -
5 trang 123 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 48 0 0 -
8 trang 47 0 0