Danh mục

BỆNH HÉO RŨ VI KHUẨN

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.21 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên khoa học Pseodomonas solanaceorum SmithPhân bố và tác hại: Gây hại hầu hết các vùng trồng cà chua, ớt. Kí chủ trên cây họ cà, họ đậu.Triệu chứng:Ban đầu một số lá bị mất sức trương của tế bào gây héo xanh, mềm và cây rũ xuống, 1-2 ngày đầu các lá héo vẫn còn xanh và có thể hồi phục khi về đêm. Càng về sau lá càng nặng từ màu xanh - vàng gây héo toàn cây. Làm cho cây khô và chết. Cắt ngang thân cây bệnh thấy có mạch hơi vàng sau đó thân nâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HÉO RŨ VI KHUẨN BỆNH HÉO RŨ VI KHUẨN -Bacterialwilt of tomato Tên khoa học Pseodomonas solanaceorum SmithPhân bố và tác hại:Gây hại hầu hết các vùng trồng cà chua, ớt. Kí chủ trên cây họ cà, họ đậu.Triệu chứng:Ban đầu một số lá bị mất sức trương của tế bào gây héo xanh, mềm và cây rũ xuống,1-2 ngày đầu các lá héo vẫn còn xanh và có thể hồi phục khi về đêm. Càng về sau lácàng nặng từ màu xanh -> vàng gây héo toàn cây. Làm cho cây khô và chết.Cắt ngang thân cây bệnh thấy có mạch hơi vàng sau đó thân nâu về sau gỗ và ruộtthân cũng có màu nâu đen khi đó ở bên ngoài vỏ chuyển từ màu xanh sang đen.Hình thành các vết sọc dài trên vết cắt và xuất hiện những giọt dịch nhờn màu trắngđục, rễ cây bị thối đen.Quy luật biến động:Vi khuẩn phát triển ở nhiệt độ t ương đối cao, đất ẩm, xâm nhập qua vết thương, sinh sảnở các bó mạch, kí chủ và di chuyển ở các bó mạch từ thân đến lá, sinh độc tố => cây héo.Phá bó mạch làm tắt ngẽn sự vận chuyển nước và các chất dinh dưỡng, bệnh hại nhiềutrên đất cát pha, đất thịt bệnh nhẹ hơn. Trên những ruộng trồng luân canh với cây lúanước bệnh nhẹ.Vi khuẩn f = 0,5-1,5m, hình gậy, có 1 lông roi ở 1 đầu, nhuộm gram (-), khuẩn lạc trònnhỏ,nhẵn bóng, ban đầu có màu trắng hoặc trắng nâu, sau 7-8 ngày chuyển sang màu nâuđỏ, dịch hoá Gelatin không thuỷ giải tinh bột, có thể hình thành trong môi trường acid,không tạo khi trong môi trường có đường glucose (saccarose, lactose, mantose, glycerin).Có thể sử dụng được muối amon, peptin, glutamic và không sử dụng được muối nitrat,kali.Vi khuẩn thích hợp ở nhiệt độ 30-370C, nhiệt độ tối thiểu là 100C, tối đa 410C, nhiệt độgây chết là 520C, mẫn cảm được môi trường khô.Biện pháp phòng trị:- Đất làm vườn ươm sạch bệnh, cày bừa kỹ. Dùng formol, Mocap 10G, Furadan 3H, vôi,CuSO4, Metyl brovide xử lý đất.- Luân canh với cây lúa nước.- Bón đạm vừa phải (đạm NO3 bệnh nhẹ hơn đạm SO24 ).- Phân chuồng phải ủ hoai.- Dùng thuốc: Kasuran, Rovral, Dithan.

Tài liệu được xem nhiều: