4.3.2. Cơn hen phế quản các tính 4.3.3. Cơn hen tim 4.3.4. Đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 4.3.5. Tràn khí màng phổi 4.3.6. Nhồi máu phổi, viêm phổi thuz. 4.4. Chẩn đoán một số căn nguyên thường gặp - Tim mạch: tăng huyết áp, hẹp hai lá, viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim - Truyền quá nhiều dịch, tốc độ truyền quá nhanh - Ngộ độc cấp meprobamat 5. Điều trị phù phổi cấp huyết động 5.1. Nguyên tắc điều trị - Nhanh chóng, khẩn trương (là một cấp cứu nội khoa)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học hô hấp - Lao part 54.3.2. Cơn hen phế quản các tính4.3.3. Cơn hen tim4.3.4. Đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính4.3.5. Tràn khí màng phổi4.3.6. Nhồi máu phổi, viêm phổi thuz.4.4. Chẩn đoán một số căn nguyên thường gặp- Tim mạch: tăng huyết áp, hẹp hai lá, viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim- Truyền quá nhiều dịch, tốc độ truyền quá nhanh- Ngộ độc cấp meprobamat5. Điều trị phù phổi cấp huyết động5.1. Nguyên tắc điều trị- Nhanh chóng, khẩn trương (là một cấp cứu nội khoa)- Với suy hô hấp nguy kịch đe oạ tính mạng cần can thiệp thủ thuật trước, thuốc sau. Với suy hô hấpnặng sử dụng thuốc trước can thiệp thủ thuật sau.- Điều trị nguyên nhân gây phù phổi cấp và các điều trị hỗ trợ khác5.2. Điều trị cụ thể theo tuyến5.2.1. Cấp cứu ban đầu- Đặt bệnh nhân ở tư thế ngồi, hai chân thõng giúp giải phóng cơ hoành và làm giảm hồi lưu tĩnh mạch- Trinitrin (hoặc Risordan) ngậm ưới lưới lưỡi hay Lenitral spay xịt ưới lưỡi 2-4 phát- Furosemide 20 mg x 02 ống (có tác dụng giãn tĩnh mạch trước khi lợi niệu)- Có thể nhắc lại các thuốc trên sau 15 phút5.2.2. Trên ô tô cấp cứu- Thở Oxy 4-10 l/phút (kính mũi hoặc mặt nạ).- Tiếp tục sử dụng các thuốc trên nếu cần thiết.5.2.3. Tại bệnh viện- Điều trị triệu chứng* Chống lại tình trạng giảm oxy máu- Thở oxy mặt nạ, lưu lượng 6 - 10 lít/phút- Nếu tình trạng thiếu oxy không được cải thiện: cho bệnh nhân thở CPAP (với CPAP bắt đầu là 4 - 5cmH2O, tăng ần 2 cmH2O/lần cho tới khi tìm được mức CPAP thích hợp).- Chỉ định thông khí không xâm nhập áp lực ương (phương thức BiPAP hoặc PSV) nếu vẫn thiếu oxymáu nặng.- Đặt ống nội khí quản, thông khí nhân tạo xâm nhập nếu tình trạng vẫn không cải thiện.* Giảm hậu gánh: Thuốc nhóm nitrat ( trinitrin, nitroglycerin) truyền tĩnh mạch 10-100 mg/ phút, hay đặt ưới lưỡi, ởcác bệnh nhân có huyết áp tâm thu > 100 mmHg. Theo rõi sát huyết áp để điều chỉnh liều, duy trì HAtâm thu > 90 mmHg.* Chống lại tình trạng xuất dịch mao mạch- Moocphine: tiêm tĩnh mạch chậm 0,05 - 0,1 mg, nhắc lại sau 20 - 30 phút nếu tình trạng bệnh nhânchưa cải thiện. Tác dụng làm giảm lo lắng, giảm kích thích adrenergic. Moocphin có thể gây ức chế hôhấp nên sử dụng thận trọng cho bệnh nhân suy hô hấp nặng chưa được thông khí nhân tạo.- Lợi tiểu: furosemi 20 mg tiêm tĩnh mạch 2 ống/lần, có thể nhắc lại sau 20 - 30 phút.- Thuốc giãn phế quản : Aminophylin 240 mg tiêm tĩnh mạch chậm. Thuốc có tác dụng làm giảm co thắtphế quản, tăng òng máu qua thận, bài xuất natri qua thận và làm tăng co bóp cơ tim.- Hạn chế dịch vào cơ thể bệnh nhân.+ Điều trị nguyên nhân: tuz theo nguyên nhân mà lựa chọn biện pháp điều trị thích hợp- Điều trị hạ huyết áp nếu phù phổi cấp là o cơn tăng huyết áp- Phẫu thuật với các bệnh van tim: hẹp hai lá, hẹp van động mạch chủ...- Nhồi máu cơ tim cấp: tiêu sợi huyết, chụp mạch vành can thiệp, hay bắc cầu nối chủ vành.- Điều trị các loạn nhịp nhanh+ Một số biện pháp hồi sức khác* Làm giảm Pc và tình trạng suy chức năng co bóp cơ timSử dụng các digitalis trợ tim: igoxin 0,25 mg tiêm tĩnh mạch trong trường hợp suy tim trái gây phù phổicấp.* Nếu có tụt huyết áp: sử dụng thuốc làm tăng sức co bóp cơ tim ( obutamin), chỉnh liều tăng ần đểđạt mục tiêu mong muốn (tránh dùng noradrenalin và a renalin o làm tăng hậu gánh thất trái và tăngáp lực cuối tâm trương)6. Theo dõi và dự phòng- Theo dõi liên tục tình trạng lâm sàng (huyết áp, tần số tim, tần số thở, mức độ khó thở, ran ở phổi),SpO2.- Đề phòng PPC tái phát- Heparin dự phòng nếu là bệnh van hai lá.- Điều trị và quản lý suy tim tốt, đặc biệt ở các bệnh nhân suy tim có liên quan đến bệnh lí van tim vàtăng huyết áp. 27. TRÀN MỦ MÀNG PHỔIEur Respir J 1997 (10): 1150-56Series the pleural Edited by H. Hamm and R.W Light“ Pleurisy ” đồng nghĩa pleurisis được định nghĩa đúng nhất là một quá trình viêm của màng phổi, màtình trạng này có thể do một loạt các vi khuẩn hay o các cơ chế viêm khác gây nên. Nó thường đi kèmvới đau ngực khu trú xẩy ra đồng thì với chu kz hô hấp và thường được biểu hiện bằng tiếng cọ màngphổi (pleural rub) khi nghe. Nó có thể gây một tràn dịch màng phổi xuất tiết. Đau ngực và tiếng cọ màngphổi đôi khi mất đi khi tràn ịch màng phổi xuất hiện . Một tràn dịch cận phổi “parapneumonic effusion ” là tình trạng tích tụ dịch xuất tiết màng phổi đikèm với nhiễm khuẩn phổi cùng bên “Uncomplicate parapneumonic effusion ” không có nhiễm khuẩn và thường không cần phải đặt ốngdẫn lưu ngực. “Complicate parapneumonic effusions ” thường kết hợp với xâm lấn phổi của các tácnhân nhiễm khuẩn và cần mở màng phổi dẫn lưu và đôi khi phải bóc vỏ (decortication) để giải quyết hậuquả Một tràn dịch được gọi là “mủ ” hay “empyma” khi nồng độ bạch cầu trở nên rõ rệt về phương iệnđại thể gây một dịch đặc và đục (mủ). Trên 50% các ca, nó có nguồn gốc cận phổi (parapneumonic). Cácnguyên nhân thường gặp khác bao gồm thủ thuật ngoại khoa (chủ yếu là phẫu thuật ngực), chấn thươngvà thủng thực quảnSINH LÝ BỆNHTràn dịch màng phổi do nguyên nhân cận phổi và tràn mủ màng phổi thường xuất hiện theo các giaiđoạn như sau1. Giai đoạn viêm màng phổi khô : (the pleuritis sicca stage)Quá trình viêm của nhu mô phổi đi tới là tạng màng phổi, gây nên một phản ứng viêm màng phổi tạichỗ. Tình trạng này dẫn tới xuất hiện tiếng cọ màng phổi và đau ngực kiểu viêm màng phổi đặc trưng, onguồn gốc từ các đầu dây thần kinh nhận cảm của lá thành màng phổi nằm kề ưới. Một số đáng kể cácbệnh nhân bị viêm phổi cho thấy có đau ngực kiểu viêm màng phổi song không xuất hiện tràn dịch màngphổi, gợi ý rằng tác động tới màng phổi có thể hạn chế chỉ tới giai đoạn này trong nhiều trường hợpviêm phổi2.Giai đoạn xuất tiết (The exudative stage)Quá trình viêm tiếp diễn dẫn tới tình trạng tăng thấm tính trung gian qua các chất trung gian hoá họccủa tổ chức tại chỗ và các mao mạch tại vùng liên quan. Tình trạng tích tụ dịch kế tiếp trong kho ...