Danh mục

Bệnh học hô hấp - Lao part 9

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

* Tai biến khi đặt: Chảy máu, phù nề thanh quản, thủng khí quản, co thắt thanh môn, ngưng tim. * Tai biến sau khi đặt: Nhiễm khuẩn nơi đặt, viêm phổi, loét, hoại tử khí quản, rò khí thực quản, tổn thương ây thanh âm, xẹp phổi, tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất, tràn khí ưới da. f. Hỗ trợ hô hấp: * Dụng cụ hỗ trợ hô hấp bằng tay: Khí thở được cung cấp cho bệnh nhân là khí trời. - Loại có bóng: Ambu, Canister. - Loại có túi xếp: Ranima, Drager. * ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học hô hấp - Lao part 9* Tai biến khi đặt:Chảy máu, phù nề thanh quản, thủng khí quản, co thắt thanh môn, ngưng tim.* Tai biến sau khi đặt:Nhiễm khuẩn nơi đặt, viêm phổi, loét, hoại tử khí quản, rò khí thực quản, tổn thương ây thanh âm, xẹpphổi, tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất, tràn khí ưới da.f. Hỗ trợ hô hấp:* Dụng cụ hỗ trợ hô hấp bằng tay:Khí thở được cung cấp cho bệnh nhân là khí trời.- Loại có bóng: Ambu, Canister.- Loại có túi xếp: Ranima, Drager.* Thở máy:+ Chỉ định: Thở máy được ùng khi các phương pháp hỗ trợ hô hấp thông thường không có hiệu quả.Ba loại bệnh nhân lớn tương ứng với ba mức độ khác nhau về khí carbonic trong máu. Mỗi loại bệnhnhân cần một cách thức điều chỉnh hô hấp nhân tạo khác nhau:- Loại bệnh nhân thứ nhất: là loại có một sự gia tăng nhiều khí carbonic kèm một sự giảm khí oxy máu,như sự mất bù cấp của những suy hô hấp mạn, thở oxy phải bắt đầu với cung lượng thấp, sau đó tăngdần lên nhưng rất chậm, khả năng cung cấp oxy (FiO2) cao nhất là lúc khởi đầu.- Loại bệnh nhân thứ hai: là loại đang hình thành sự tăng khí carbonic máu, bệnh nhân này có thể hô hấphoàn toàn bình thường với FiO2 khoảng 50%.- Loại bệnh nhân thứ ba: là loại có một sự giảm khí carbonic máu. Hiện tượng tăng hô hấp thứ phát sauthiếu khí oxy máu. Tuy nhiên do có bệnh lý phổi bên ưới, nên sự tăng hô hấp không kéo theo một sựtăng PaO2 được. Bởi vậy bệnh nhân nặng dần dần, càng ngày nợ oxy càng trở nên trầm trọng.- Có 5 loại máy thở:+ Máy thở tạo ra chu kz dựa trên tần số.+ Máy thở tạo ra chu kz dựa trên thể tích.+ Máy thở tạo ra chu kz dựa trên áp lực.+ Máy thở tạo ra chu kz dựa trên dòng khí.+ Máy thở tạo ra chu kz hỗn hợp.g. Chống nhiễm khuẩn:Các vi khuẩn gây bội nhiễm thường là Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenza, Stapylococcusaureus, Klebsiella pneumoniae,... nên phải cho các kháng sinh thích hợp. 51. HEN PHẾ QUẢN1. Đại cương:1.1. Định nghĩa và phân loại:1.1.1. Định nghĩa: Hen phế quản là tình trạng viêm mạn tính ở đường thở, có sự tham gia của nhiều loại tế bào viêm vàcác thành phần của tế bào, chủ yếu là tế bào Mast, bạch cầu ái toan ( E ), lymphoT, đại thực bào, bạchcầu đa nhân trung tính ( N ) và các tế bào biểu mô phế quản. ở những cơ địa nhạy cảm. Quá trìnhviêm này gây khó thở rít, ho, tức ngực từng đợt tái diễn, thường bị về đêm và sáng sớm. Những đợt nàythường bị tắc nghẽn đường thở có thể tự hồi phục hoặc o điều trị. Quá trình viêm này hay đi kèm theotăng tính phản ứng phế quản với nhiều tác nhân kích thích gây co thắt cơ trơn phế quản.1.1.2. Phân loại: - Hen ngoại sinh ( hen dị ứng ) khởi phát từ khi còn trẻ ( hen sớm ), thường kèm với eczema hoặc viêmmũi ị ứng, có tiền sử gia đình bị hen hoặc tạng Atopic, test a ương tính với dị nguyên. - Hen nội sinh ( hen nhiễm trùng ) là những trường hợp hen không do dị ứng thường hen muộn trên 30tuổi, không có tiền sử gia đình bị hen, triệu chứng dai dẳng, test da âm tính, không rõ yếu tố làm bùngnổ cơn hen ( trừ nhiễm trùng và Aspyrin ), IgE máu bình thường.1. 2. Cơ chế bệnh sinh:1. 2.1. Tăng tính phản ứng của phế quản: Ở các bệnh nhân hen đều có tăng phản ứng phế quản gây co hẹp phế quản khi đáp ứng với các tácnhân kích thích, mà viêm đường thở là nguyên nhân chủ yếu của tăng tính phản ứng phế quản. Các tácnhân kích thích phế quản có thể tác động trực tiếp nên cơ trơn phế quản, hoặc gián tiếp do giải phóngcác trung gian hoá học.Các chất trung gian hoá học như: Histamin, Bra ykinin, Leucotriene C, D, E và các yếu tố hoạt hoá tiểucầu, tác động gây co thắt, phù nề, tăng tiết phế quản, một số protein trong bạch cầu ái toan còn có khảnăng gây phá huỷ biểu mô phế quản.1.2.2. Tế bào viêm và các trung gian hoá học: Đây là giả thuyết phổ biến nhất hiện nay. các tế bào viêm ( Mast., E, B, LT...) giải phóng các men, yếu tốhoá ứng động, các trung gian hoá học, các Cytokin, tác động trực tiếp lên cơ trơn phế quản, gây phảnứng viêm,. phù nề, co thắt và thành cơn hen.1.2.3. Cơ chế thần kinh: mất cân bằng của hệ thần kinh thực vật ( thần kinh tự động ) - Hệ thần kinh tự động ở đường thở, có 3 thành phần là: + Hệ phó giao cảm và chất trung gian là Axetylcholin, gây co thắt phế quản. + Hệ giao cảm, chất trung gian là: Adrenalin gây giãn phế quản. + Hệ không giao cảm và không phó giao cảm ( NANC ).1.2.4. Các yếu tố kích thích: - Nhiễm khuẩn, virut ( đặc biệt nhiễm virut đường hô hấp trên ) - Hít phải dị nguyên : bụi nhà ( 44% ), bụi lông gia súc, gia cầm, bụi xác côn trùng, nấm mốc, phấn hoa... - Bụi ô nhiễm môi trường, thay đổi thời tiết ( như giảm nhiệt độ, độ ẩm và sương mù, đặc biệt khi trờilạnh và khô ) hút thuốc thụ động. - Một số thuốc: Aspirin, thuốc giảm đau Nonsteroi e làm bùng nổ cơn hen. - Gắng sức. - Một số loại thức ăn: tôm, cua , cá... - Nghề nghiệp: tiếp xúc một số muối kim loại, bụi gỗ... - Tâm lý: vui buồn quá độ có thể kích thích gây cơn hen. - Nội tiết: một số trường hợp he ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: