Danh mục

Bệnh kí sinh và kí sinh trùng protozoa ở tôm

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 99.76 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kí sinh trùng protozoa rất phổ biến ở tôm nuôi và tôm giống khi điều kiện trại giống và ao nuôi kém.Dấu hiệu lâm sàng của bệnh:Nhiễm kí sinh trùng nhẹ thường không gây hại tôm nhưng khi bị nhiễm nặng tôm sẽ bơi lội chậm chạp, lờ đờ gần mặt nước hoặc tấp mé ao. Dấu hiệu lâm sàng thường là vùng cơ bụng bị đục, tôm lờ đờ và mất phụ bộ. Nhiễm bẩn bề mặt vò tôm cũng ảnh hưởng quá trình lột xác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh kí sinh và kí sinh trùng protozoa ở tômBệnh kí sinh và kí sinh trùng protozoa ở tômKí sinh trùng protozoa rất phổ biến ở tôm nuôi và tôm giống khi điều kiện trại giống vàao nuôi kém.Dấu hiệu lâm sàng của bệnh:Nhiễm kí sinh trùng nhẹ thường không gây hại tôm nhưng khi bị nhiễm nặng tôm sẽ bơilội chậm chạp, lờ đờ gần mặt nước hoặc tấp mé ao. Dấu hiệu lâm sàng thường là vùng cơbụng bị đục, tôm lờ đờ và mất phụ bộ. Nhiễm bẩn bề mặt vò tôm cũng ảnh hưởng quátrình lột xác. Các chất bẩn trên bề mặt thân tôm cũng ảnh hưởng quá trình bơi lội. Nhiễmtrùng kí sinh ở mang có thể gây nên tình trạng thiếu oxy do hạn chế khả năng lấy oxy củamang. Tôm nhiễm kí sinh nặng sẽ chết nhiều nếu Oxy hòa tan xuống thấp.Tác nhân gây bệnh:Chủ yếu là nhóm kí sinh bám Zoothanium spp. Một số kí sinh khác như Vorticella spp.Epistylis spp. Acineta spp.,...Phòng trị bệnh:Tôm nuôi bị bệnh kí sinh trùng có thể xử lý bằng Formol 20 ppm (5-10 ngày). Chú ý tạt ởbề mặt và chạy máy sục khí liên tục trong thời gian xử lý. Sau khi xử lý cần thay nước10-20%. Tác giả bài viết: TS. Nguyễn Duy Hòa

Tài liệu được xem nhiều: