Danh mục

Bệnh loét (Canker) hại Cam Quýt

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 94.95 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh loét Cam Quýt TRIỆU CHỨNG Bệnh gây hại trên cả lá, trái và cành. Bệnh thường lây lan và gây hại nặng trong mùa mưa do độ ẩm không khí cao, hoặc do mưa làm văn sang các lá khác; các vườn trồng dầy thiếu chăm sóc hoặc các vườn ươm cây con; bón nhiều phân đạm. Vết bệnh lúc đầu nhỏ, hơi úng nước, có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần có màu vàng nhạt đến nâu nhạt, mọc nhô lên mặt lá, vỏ trái, hoặc vỏ cành. Kích thước vết bệnh từ 1-5 mm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh loét (Canker) hại Cam Quýt Bệnh loét (Canker) hại Cam QuýtBệnh loét Cam QuýtTRIỆU CHỨNG Bệnh gây hại trên cả lá, trái và cành.  Bệnh thường lây lan và gây hại nặng trong mùa mưa do độ  ẩm không khí cao, hoặc do mưa làm văn sang các lá khác; các vườn trồng dầy thiếu chăm sóc hoặc các vườn ươm cây con; bón nhiều phân đạm. Vết bệnh lúc đầu nhỏ, hơi úng nước, có màu xanh đậm, sau  đó vết bệnh lớn dần có màu vàng nhạt đến nâu nhạt, mọc nhô lên mặt lá, vỏ trái, hoặc vỏ cành. Kích thước vết bệnh từ 1-5 mm, vết bệnh có hình tròn, bề  mặt vết bệnh sần suì, nhìn kỹ ở giữa vết bệnh có vết lõm xuống; nhiều vết bệnh liên kết lại tạo thành mảng lớn và bất dạng. Vết bệnh trên lá của Cam, Quýt, Bưởi, Hạnh... hoặc trên trái  quýt đường (xiêm) trái cam mật xung quanh có quầng màu vàng. Bệnh nặng làm rụng lá, chết cành, trái sượng không phát  triển hoặc rụng. Trong điều kiện ẩm độ cao trái bệnh bị nứt chảy nhựa cuối  cùng trái vàng và rụng đi.TÁC NHÂN Do vi khuẩn Xanthomomas campestris pv. citri gây ra.  Mầm bệnh có thể lưu tồn trong xác bả thực vật đến 6 tháng. Bệnh xâm nhập qua các cửa ngỏ tự nhiên như: khí khẩu của lá, vỏ trái, vỏ cành, hoặc các vết thương do côn trùng cắn phá, hoặc vết thương do cắt tỉa hay gió bão.PHÒNG BỆNH Cắt tỉa cành, lá, trái, bị bệnh và thu gom các lá trái bị bệnh rụng đem tiêu hủy trong muà khô, hay trước khi tưới nước ra hoa. Kiểm dịch thực vật các cây giống từ nơi khác nhập vào địa phương để hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra. Những vườn bị bệnh không nên tưới nước lên tán cây vào buổi chiều mát, chỉ tưới vào gốc cây và không nên tưới thừa nước. Tăng cường thêm lượng phân kalium cho vườn cây bị bệnh

Tài liệu được xem nhiều: