Bệnh nhiễm khuẩn: đa số trẻ em mắc phải
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch bệnh mùa hè trở nên nóng hơn bao giờ hết khi hầu hết các bệnh viện trong cả nước đều quá tải với số bệnh nhân nhi tăng. Trong đó, bệnh nhiễm khuẩn chiếm đa số. Trẻ bệnh là do… cha mẹ Theo WHO, tỉ lệ trẻ bị bệnh nhiễm khuẩn đa phần tập trung ở các nước đang phát triển. Riêng tại Việt Nam, số bệnh nhân nhập viện do bệnh nhiễm khuẩn tăng cao đột biến trong mùa hè nắng nóng và chiếm đa số là trẻ em. Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, trưởng khoa Nhiễm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhiễm khuẩn: đa số trẻ em mắc phải Bệnh nhiễm khuẩn: đa số trẻ em mắc phảiDịch bệnh mùa hè trở nên nóng hơn bao giờ hết khi hầu hết các bệnh viện trong cả nướcđều quá tải với số bệnh nhân nhi tăng. Trong đó, bệnh nhiễm khuẩn chiếm đa số.Trẻ bệnh là do… cha mẹTheo WHO, tỉ lệ trẻ bị bệnh nhiễm khuẩn đa phần tập trung ở các nước đang phát triển.Riêng tại Việt Nam, số bệnh nhân nhập viện do bệnh nhiễm khuẩn tăng cao đột biếntrong mùa hè nắng nóng và chiếm đa số là trẻ em.Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, trưởng khoa Nhiễm (BV Nhi Đồng I TP.HCM) thì trẻmắc bệnh nhiễm khuẩn cao vào mùa hè là do các em không được vệ sinh đúng phươngpháp trong khi thời tiết quá nóng, thêm vào đó là thức ăn bảo quản không kỹ lưỡng vàlịch sinh hoạt, vui chơi dày đặc, trẻ cũng mệt mỏi, từ đó giảm sức đề kháng. Bác sĩKhanh cũng lưu ý thêm: “Bệnh mùa hè không đùa được. Trẻ bệnh nhẹ thì dăm ngày, mộttuần sẽ khỏi, không may bệnh nặng thì rất dễ để lại biến chứng mãn tính rất nguy hiểm.Việc trẻ có tránh được bệnh hay không hoàn toàn phụ thuộc vào các bậc cha mẹ. Hơn aihết, họ phải có ý thức bảo vệ con mình”. Phụ huynh nên tập cho trẻ thói quen giữ vệ sinh cơ thể, tắm rửa sạch sẽ bằng sữa tắm diệt khuẩn để phòng ngừa bệnh.“Ổ bệnh” ngay trên cơ thểNhiều người thắc mắc, mình chăm con cũng khá kỹ, luôn cảnh giác khi cho trẻ ra ngoàichơi, trang bị dụng cụ “bảo hộ” đầy đủ mà trẻ vẫn mắc bệnh. Thật ra, ổ bệnh mà bạn nghĩxa vời lại nằm ngay trên chính cơ thể bạn và trẻ. Trung bình, bàn tay của một người cóthể chứa hàng triệu mầm bệnh. Đây chính là nguyên nhân khiến nhiều người, đặc biệt làtrẻ em, dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn qua đường hô hấp, tiêu hóa như: tả, lỵ, nhiễmgiun sán, nhiễm cúm, tay chân miệng, dịch tiêu chảy cấp do virus Rota…Do đó, không phải ngẫu nhiên mà tổ chức WHO lại khuyến cáo nên tập cho trẻ thói quengiữ vệ sinh cơ thể, tắm rửa sạch sẽ bằng sữa tắm diệt khuẩn bởi đây là cách phòng ngừabệnh đơn giản, an toàn và hiệu quả nhất hiện nay. Việc rửa tay ngay khi trông chúng cóvẻ “sạch sẽ” nhất bằng nước rửa tay diệt khuẩn cũng cần được thực hiện khoa học: trước,sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi; trước khi nấu ăn, trước khi chăm sóc trẻ...Việc tắm bằng sữa tắm diệt khuẩn cũng cần được thực hiện nghiêm túc.T.H Ngăn ngừa bệnh nhiễm khuẩn với Lifebuoy:Ngoài xà phòng diệt khuẩn, Lifebuoy còn cócác sản phẩm đa dạng như sữa tắm, nước rửatay với nhiều mùi hương dễ chịu, phù hợp chogia đình. Các sản phẩm vệ sinh diệt khuẩn củaLifebuoy được chứng nhận về khả năng tiêudiệt hiệu quả vi khuẩn gây bệnh. Nhãn hàngcũng đi đầu trong các chiến dịch nâng cao ýthức bảo vệ sức khỏe của người dân khắp nơitrên thế giới, đặc biệt là ở châu Á và châu Phi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhiễm khuẩn: đa số trẻ em mắc phải Bệnh nhiễm khuẩn: đa số trẻ em mắc phảiDịch bệnh mùa hè trở nên nóng hơn bao giờ hết khi hầu hết các bệnh viện trong cả nướcđều quá tải với số bệnh nhân nhi tăng. Trong đó, bệnh nhiễm khuẩn chiếm đa số.Trẻ bệnh là do… cha mẹTheo WHO, tỉ lệ trẻ bị bệnh nhiễm khuẩn đa phần tập trung ở các nước đang phát triển.Riêng tại Việt Nam, số bệnh nhân nhập viện do bệnh nhiễm khuẩn tăng cao đột biếntrong mùa hè nắng nóng và chiếm đa số là trẻ em.Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, trưởng khoa Nhiễm (BV Nhi Đồng I TP.HCM) thì trẻmắc bệnh nhiễm khuẩn cao vào mùa hè là do các em không được vệ sinh đúng phươngpháp trong khi thời tiết quá nóng, thêm vào đó là thức ăn bảo quản không kỹ lưỡng vàlịch sinh hoạt, vui chơi dày đặc, trẻ cũng mệt mỏi, từ đó giảm sức đề kháng. Bác sĩKhanh cũng lưu ý thêm: “Bệnh mùa hè không đùa được. Trẻ bệnh nhẹ thì dăm ngày, mộttuần sẽ khỏi, không may bệnh nặng thì rất dễ để lại biến chứng mãn tính rất nguy hiểm.Việc trẻ có tránh được bệnh hay không hoàn toàn phụ thuộc vào các bậc cha mẹ. Hơn aihết, họ phải có ý thức bảo vệ con mình”. Phụ huynh nên tập cho trẻ thói quen giữ vệ sinh cơ thể, tắm rửa sạch sẽ bằng sữa tắm diệt khuẩn để phòng ngừa bệnh.“Ổ bệnh” ngay trên cơ thểNhiều người thắc mắc, mình chăm con cũng khá kỹ, luôn cảnh giác khi cho trẻ ra ngoàichơi, trang bị dụng cụ “bảo hộ” đầy đủ mà trẻ vẫn mắc bệnh. Thật ra, ổ bệnh mà bạn nghĩxa vời lại nằm ngay trên chính cơ thể bạn và trẻ. Trung bình, bàn tay của một người cóthể chứa hàng triệu mầm bệnh. Đây chính là nguyên nhân khiến nhiều người, đặc biệt làtrẻ em, dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn qua đường hô hấp, tiêu hóa như: tả, lỵ, nhiễmgiun sán, nhiễm cúm, tay chân miệng, dịch tiêu chảy cấp do virus Rota…Do đó, không phải ngẫu nhiên mà tổ chức WHO lại khuyến cáo nên tập cho trẻ thói quengiữ vệ sinh cơ thể, tắm rửa sạch sẽ bằng sữa tắm diệt khuẩn bởi đây là cách phòng ngừabệnh đơn giản, an toàn và hiệu quả nhất hiện nay. Việc rửa tay ngay khi trông chúng cóvẻ “sạch sẽ” nhất bằng nước rửa tay diệt khuẩn cũng cần được thực hiện khoa học: trước,sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi; trước khi nấu ăn, trước khi chăm sóc trẻ...Việc tắm bằng sữa tắm diệt khuẩn cũng cần được thực hiện nghiêm túc.T.H Ngăn ngừa bệnh nhiễm khuẩn với Lifebuoy:Ngoài xà phòng diệt khuẩn, Lifebuoy còn cócác sản phẩm đa dạng như sữa tắm, nước rửatay với nhiều mùi hương dễ chịu, phù hợp chogia đình. Các sản phẩm vệ sinh diệt khuẩn củaLifebuoy được chứng nhận về khả năng tiêudiệt hiệu quả vi khuẩn gây bệnh. Nhãn hàngcũng đi đầu trong các chiến dịch nâng cao ýthức bảo vệ sức khỏe của người dân khắp nơitrên thế giới, đặc biệt là ở châu Á và châu Phi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sức khỏe phụ nữ bà mẹ cần biết chăm sóc trẻ bệnh nhiễm khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 103 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 73 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 47 0 0 -
53 trang 45 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 44 0 0